Bài 18. Prôtêin

Chia sẻ bởi Lý Chai | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 9A1
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Lý Cẩu Chai
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Kể tên các loại ARN? Nêu chức năng của chúng?
Có 3 loại ARN:
+ mARN: Truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Prôtêin cần
tổng hợp.
+ tARN: Vận chuyển axit amin tương ứng với nơi tổng hợp
Prôtêin.
+ rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp
Prôtêin.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
Câu 2:
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Sự tạo thành ARN dựa vào đâu, diễn ra theo nguyên tắc nào?
b. Vận dụng: Xác định trình tự các Nu trong đoạn mạch ARN
được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen sau:
Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –
      
Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X -
ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu là một mạch của gen
+ Nguyên tắc bổ sung: A với U; T với A; G với X; X với G
Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X -
Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G -
PRÔTÊIN
Thịt bò
Trứng gà ôpla
Gà luộc
Chè đậu
Sữa
Tuần 9
PRÔTÊIN
Tiết 18
BÀI 18
Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào?
Nêu cấu trúc của phân tử prôtêin?
Prôtêin lµ ®¹i ph©n tö ®­îc cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n mµ ®¬n ph©n lµ c¸c axit amim (a.a), có khoảng 20 loại a.a
Prôtêin lµ hîp chÊt h÷u c¬ gåm c¸c nguyªn tè: C, H, O, N.
I. Cấu trúc của prôtêin.
1. C?u t?o hoá học.
Liên kết péptit
BÀI 18 : PRÔTÊIN
1. Glyxin - Gly 11. Acginin - Arg
2. Alanin - Ala 12. Xystein - Xys
3. Valin - Val 13. Metionin - Met
4. Lơxin - Leu 14. Xerin - Ser
5. Izolơxin - Ile 15. Treonin - Tre
6. Axit Aspati - Asp 16. Phenylanin - Phe
7. Asparagin - Asn 17. Tyrozin - Tyr
8. Axit glutamic - Glu 18. Histidin - His
9. Glutamin - Gln 19. Tripthophan - Trp
10. Lyzin - Lys 20. Prolin - Pro
Đọc và tham khảo 20 loại axit amin
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do đâu?
Cho chuỗi protein có trinh tự như sau
Ser
Val

Tyr

Phe
His
Pro
Gly

Arg
Tre
Met
Asp
Ser
Leu
Val
Phe

Pro
Gly
Lys
Asp
Glu
Thành phần
Số lượng
Trình tự sắp xếp
của các
axit amin
+Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào nào?

+Yếu tố nào xác định sự đa dạng của prôtêin ?
 =>Tính đặc thù thể hiện ở số lượng thành phần và trình tự của axitamin .
 =>Sự đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axitamin .
I. Cấu trúc của prôtêin.
Tiết 18 bài 18: prôtêin
1. C?u t?o hoá học.
2. Cấu trúc không gian
Các bậc cấu trúc của prôtêin
Prôtêin có những bậc cấu trúc nào?
+ Cấu trúc bậc 1: là chuỗi axit amin có trình tự xác định
+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
Các bậc cấu trúc của Prôtêin

II. Chức năng của Prôtêin:
Tiết 18 bài 18: prôtêin
I. Cấu trúc của Prôtêin:
 Chức năng cấu trúc.
Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất.
TẾ
BÀO


QUAN
HỆ CƠ
QUAN
Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén
Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá
trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham gia
xúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza,
ARN primeraza, primaza, helicaza…
Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy
-> tạo lượng Insulin giảm hoặc không tiết ra .
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucôgen (gan và cơ)
insulin
glucôgen (gan và cơ)
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucagôn
Ngồi c�c ch?c nang tr�n prơt�in cịn cĩ ch?c nang n�o kh�c?
 Là thành phần tạo nên kháng thể bảo vệ cơ thể, vận chuyển (oxi) và chuyển động của tế bào và cơ thể.
 Lúc cơ thể thiếu hụt Gluxit, lipit, tế bào phân giải Prôtêin để cung cấp năng lượng cho cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
 Vai trò truyền xung thần kinh và chống đỡ cơ học...
Cơ thể thiếu prôtêin
Sử dụng quá nhiều prôtêin
Sử dụng prôtêin và luyện tập TDTT
Câu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?
A. Ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin.
B. Ở chức năng quan trọng của prôtêin.
C. Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.
D Cả A và C.
Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
BÀI TẬP
Câu 2: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì?
A. Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.
B. Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất.
C. Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động
D. Cả A,B và C
Câu 3: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 và 4
D. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
4. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin:
A. Bậc 4
B. Bậc 3
C. Bậc 1
D. Bậc 2
1
2
3
4
5
Hết
Giờ
DẶN DÒ
- VÒ nhµ häc bµi, tr¶ lêi c©u hái trang 41 SGK.
- Häc ghi nhí SGK.
- §äc phÇn “Em cã biÕt” trang 41 SGK.
- ChuÈn bÞ tr­íc bµi míi.
BÀI 18: PROTEIN
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh lớp 9A1 đã cộng tác
cùng tôi trong tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Chai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)