Bài 18. Prôtêin

Chia sẻ bởi Võ Lê Trường Giang | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

MAI THỊ THÚY
Môn Sinh học 9
Kiểm tra miệng
Câu 1: ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?
ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là một mạch của gen theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 2: Trình bày cấu tạo của ARN
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại Nu: A,U,G,X. Có 3 loại mARN, tARN, rARN
Câu hỏi bài mới . Prô têin gồm có những nguyên tố hóa học nào ? Gồm các nguyên tố C,H,O,N và một số nguyên tố khác
Bài tập 4 SGK.
Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: −A−U− G − X− U− U− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch trên.
ARN: −A − U − G − X − U − U − G − A − X −
| | | | | | | | |
M. khuôn:−T − A − X − G − A − A − X − T − G −
ADN: | | | | | | | | |
− A − T − G − X − T − T − G − A − X −
Tiết 18
ICấu trúc của prôtêin
­ Thành phần: Gồm các nguyên tố chính là : C, H, O, N.
? Nghiên cứu thông tin SGK mục 1: Nêu thành phần hóa học, cấu tạo của phân tử Prôtêin?
*Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axit amin .
Cấu trúc bậc 1:
Axit amin
- Prôtêin là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại.
PRÔTÊIN
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần , số luợng và trình tự sắp xếp của 20 loại axit amin .
Phân tử Hêmôglôbin.
Tiết 18
I. Cấu trúc của prôtêin:
­ Thành phần: Gồm chủ yếu bởi các nguyên tố chính là : C, H, O, N.
Cấu tạo: Là một đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin, gồm hơn 20 loại.
Có mấy bậc cấu trúc của phân tử prôtêin ?
PROTEIN
I.Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 1:
Cấu trúc bậc 4:
Cấu trúc bậc 3:
Cấu trúc bậc 2:
Là trình tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi axitamin .
Là chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn.
Là hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin
Là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axitamin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
Tiết 18
­
* Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc
+ Cấu trúc bậc 1: Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin.
PRÔTÊIN
* Còn một dạng bậc hai là dạng nếp gấp ở tơ tằm Fibrôin có thể gấp không nhăn , nhưng khi kéo sẽ dễ đứt do vậy khi mặc áo tơ tằm chúng ta cần chú ý cẩn thận
Phân tử Hêmôglôbin.
Tiết 18
I. Cấu trúc của prôtêin:
­
* Các bậc cấu trúc của Prôtêin: 4 bậc
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm hai hay nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau.
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axít amin có trình tự xác định.
+Cấu trúc bậc 2: là chuỗi axít amin tạo vòng xoắn lò xo.
+ Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin.
? Qua đặc điểm cấu tạo các bậc cấu trúc của prôtêin , cho biết tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào?
Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4(số lượng, số loại chuỗi axitamin ).
PROTEIN
II. Chức năng của Prôtêin:
Các em dựa vào thông tin mục II SGK, cho biết: Prôtêin có những chức năng gì ?
1.Chức năng cấu trúc,
2. Chức năng xúc tác,
3. Điều hoà các quá trình trao đổi chất.
? Thế nào là chức năng cấu trúc ? Nêu ví dụ
1/ Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất -> hình thành các đặc điểm của mô , cơ quan , cơ thể , …
+ Ví dụ : Histôn là loại Prôtêin tham gia vào cấu trúc NST . Đặc biệt P dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt nhất là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết , kêratin ở trong móng , tóc và lông .
-
2/Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
Bản chất của enzim prôtêin ?
Có khoảng 3500 loại enzim, mỗi loại tham gia một phản ứng nhất định.
Bản chất của enzim là gì?
-Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
- Bản chất của enzim là protein , tham gia các phản ứng sinh hóa .

Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất là gì
Prôtêin là thành phần cấu tạo các hoocmôn mà hooc môn có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
+ Chức năng điều hòa của prôtêin thể hiện như thế nào?
3 .Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất
Tiết 18
I. Cấu trúc của prôtêin:
II. Chức năng của Prôtêin:

3/ Điều hoà các quá trình trao đổi chất.
PROTEIN
- Các hoocmon phần lớn là protein -> có vai trò điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể
? Ngoài những chức năng trên , Protein còn đảm nhận những chức năng gì ?
Như vậy Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
Ngoài các chức năng trên , Protein còn là thành phần tạo nên kháng thể bảo vệ cơ thể, vận chuyển (oxi) và chuyển động của tế bào và cơ thể.
Lúc cơ thể thiếu hụt Gluxit, lipit, tế bào phân giải Prôtêin để cung cấp năng lượng cho cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
Vai trò truyền xung thần kinh và chống đỡ cơ học...
Câu 1: Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào?
A- Ở trình tự sắp xếp, số lượng và thành phần các axit amin.
B- Ở chức năng quan trọng của prôtêin.
C- Ở các dạng cấu trúc không gian của prôtêin.
D- Cả A và C.
Câu 2: Vai trò quan trọng của prôtêin đối với cơ thể là gì?
A - Là thành phần cấu trúc tế bào và bảo vệ cơ thể.
B - Làm chất xúc tác và điều hoà trong quá trình trao đổi chất.
C - Biểu hiện tính trạng cơ thể thông qua các hoạt động
D - Cả A,B và C
Câu 3: Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
A - Cấu trúc bậc 1
B - Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C - Cấu trúc bậc 3 và 4
D -Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
Hãy đánh khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau
CỦNG CỐ BÀI
I.
*
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học này
Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 56.
* Đối với bài học sau
- Ôn tập kiến thức về ADN và ARN.
- Tìm hiểu và soạn bài 19 :
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Lê Trường Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)