Bài 18. Prôtêin
Chia sẻ bởi Phan Chu Linh |
Ngày 10/05/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Prôtêin thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một đoạn của 1 mạch ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
−A−T− G − X− T− A− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn ARN được tổng hợp từ mạch ADN trên
Trả lời:
PRÔTÊIN
Thịt bò
Trøng gà ôpla
Gà luéc
Chè đậu
Sữa
Thành phần chủ yếu của các món ăn trên là gì?
PRÔTÊIN
Tiết 3. Bài 18
I. Cấu trúc của prôtêin:
Nghiên cứu thông tin SGK mục 1, kết hợp quan sát hình cho biết
Gồm 4 nguyên tố chính là: C, H, O, N và có thể có một số nguyên tố khác (S,P)
Prôtêin được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào?
I. Cấu trúc củaa prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử duợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axit amin.
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
.
Cacbua H
Các axit amin này liên kết với nhau bằng liên kết peptit (là liên kết được hình thành giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cacboxin của axit amin bên cạnh, đồng thời giải phóng 1 H2O) tạo thành mạch polypeptit
I. Cấu trúc củaa prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
, có hơn 20 loại axit amin khác nhau
Đọc và tham khảo 20 loại axit amin
Vi?t t?t Vi?t t?t
1. Glyxin Gly 11. Acginin Arg
2. Alanin Ala 12. Xystein Xys
3. Valin Val 13. Metionin Met
4. Loxin Leu 14. Xerin Ser
5. Izoloxin Ile 15. Treonin Tre
6. Axit Aspatic Asp 16. Phenylanin Phe
7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr
8. Axit glutamic Glu 18. Histidin His
9. Glutamin Gln 19. Tripthophan Trp
10. Lyzin Lys 20. Prolin Pro
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào?
Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện ở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các a.a.
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là aa, Có hơn 20 loại aa khác nhau
VD: Prôtêin 1: có 156 aa
Prôtêin 2: có 157 aa
Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố nào xác định?
VD: Prôtêin 1: Gly- Ala- Ser-…
Prôtêin 2: Gly- Ser- Ala-…
Tính đa dạng của prôtêin do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại aa.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là aa.
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: Do số lượng, thành phần, trỡnh tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Quan sát hỡnh 18: Các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc:
Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin
còn do yếu tố nào quyết định?
* Các dạng cấu trúc không gian, số chuỗi aa
I. Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 1
Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin và nêu vai trò của nó?
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
- Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi gồm nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết Peptit.
? Là cấu trúc cơ bản
* Cấu trúc bậc 1 quyết định tất cả các cấu trúc cao hơn của 1 prôtêin
Mô tả cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin?
- Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn bện với nhau kiểu dây thừng (bằng liên kết hidro) ? Tạo sự bền chắc.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Cấu trúc bậc 3:
Mô tả cấu trúc bậc 3 của phân tử prôtêin và nêu chức năng của nó?
Cấu trúc bậc 3 là hỡnh dạng không gian ba chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin ? Thực hiện chức nang sinh học.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Mô tả cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin và nêu chức năng của nó?
- Cấu trúc bậc 4: là cấu trúc gồm hai hoặc nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau ? Thực hiện chức nang sinh học
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào?
Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axitamin ).
Prôtêin thường có ở đâu?
Prôtêin thường có ở thịt, trứng, cá, đậu, sữa v..v..
Trong mỗi loại prôtêin có đủ 20 loại aa không?
Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ các loại prôtêin cho cơ thể.
I. Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
1. Chức nang cấu trúc
2. Chức nang xúc tác các quá trỡnh
trao đổi chất (enzim)
3. Chức nang điều hoà trao đổi chất (hoocmôn)
Prôtêin thực hiện nh?ng chức nang gỡ?
Ngoài nh?ng chức nang kể trên prôtêin còn thực hiện chức nang nào n?a?
- Chức nang khác:
+ Bảo vệ cơ thể ( kháng thể)
+ Cung cấp nang lưuợng .
+ Vận chuyển và chuyển động
+ Chống đỡ cơ học
+ Truyền xung thần kinh
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành bảng sau:
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
2. Chøc năng xóc t¸c c¸c qu¸ trình trao ®æi chÊt.
3. Chức nang điều hoà các quá trỡnh trao đổi chất
1. Chức nang cấu trúc.
- Là thành phần cấu tạo chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất.
- Hỡnh thành mô, cơ quan, cơ thể.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia cỏc ph?n ?ng sinh húa.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin ? điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành bảng sau:
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
II. Chøc năng cña prôtêin :
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
1
3
4
Chức năng cấu trúc
Prôtêin loại Histon tham gia vo c?u trỳc c?a NST
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
1
3
4
5
7
2
6
TẾ
BÀO
MÔ
CƠ
QUAN
HỆ CƠ
QUAN
Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén
Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá
trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham gia
xúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza,
ARN primeraza, primaza, helicaza…
Vậy bản chất của enzim là gì? Có vai trò gì?
Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
(b?n ch?t c?a enzim l protein)
Tinh bột (chín)
Đường mantozơ
Sự tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim
(Amilaza)
Do r?i lo?n ho?t d?ng n?i ti?t c?a tuy?n tu?
-> t?o lu?ng Insulin gi?m ho?c khụng ti?t ra .
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucôgen (gan và cơ)
insulin
glucôgen (gan và cơ)
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucagôn
Hoocmôn được cấu tạo chủ yếu từ thành phần nào? Có
vai trò gì?
=> Các hoocmôn phần lớn là prôtêin, tham gia điều hoà quá trỡnh trao đổi chất.
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
3
4
5
7
2
6
Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
Protein ở dạng hoóc môn như Insulin có vai trò điều hoà hàm lượng đường trong máu
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường hoặc bệnh dư đường
Nguyên nhân: Do sự rối loạn sự chuyển hóa cacbohydrat khi hoocmon insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm các tác động đối với cơ thể làm cho lượng đường trong máu ở mức cao
Cơ thể thiếu prôtêin
BÉO PHÌ
SUY DINH DƯỠNG
ĂN ĐỦ CHẤT TẬP THỂ DỤC THỂ THAO ĐỀU ĐẶN, CƠ THỂ SẼ CÂN ĐỐI KHỎE MẠNH
Củng cố:
1. Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố hoá học?
A. C, H, O, N
B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, N, K, S
D. C, H, N, P
1
2
3
4
5
Hết
giờ
2. Đơn phân của Prôtêin là:
A. Các nuclêôtít.
B. Các axit amin.
C. Các hợp chất hữu cơ.
D. Các hợp chất vô cơ.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
Củng cố:
3. Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
A. 1 Bậc.
B. 2 Bậc.
C. 3 Bậc.
D. 4 Bậc.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
Củng cố:
4. Prôtêin có những chức năng gì?
A. Chức năng cấu trúc.
B. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
C. Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
1
2
3
4
5
Hết
Giờ
Củng cố:
A. Liên kết peptit.
B. Liên kết hiđrô.
C. Liên kết hoá trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
5. C¸c axit amin liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt?
Củng cố:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học:
- Proten là gì? Nêu thành phần, cấu tạo hóa học của phân tử protein?
- Vì sao phân tử protein có tính đặc thù và đa dạng?
b. Bài sắp học: “Mối quan hệ giữa gen và tính trạng”
- Nghiên cứu quá trình tổng hợp Protein?
- Nêu mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein và tính trạng?
Bài giảng kết thúc
Chúc các em học tốt!
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin → điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
2. Chøc n¨ng xóc t¸c c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
.........................................................................
............................................
.............................................
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
Chøc n¨ng xóc t¸c c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt.
Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
Chức năng cấu trúc.
- Là thành phần cấu tạo chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất.
- Hình thành mô, cơ quan, cơ thể.
Bản chất của enzim là prôtêin.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin ? điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một đoạn của 1 mạch ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
−A−T− G − X− T− A− G −A−X −
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn ARN được tổng hợp từ mạch ADN trên
Trả lời:
PRÔTÊIN
Thịt bò
Trøng gà ôpla
Gà luéc
Chè đậu
Sữa
Thành phần chủ yếu của các món ăn trên là gì?
PRÔTÊIN
Tiết 3. Bài 18
I. Cấu trúc của prôtêin:
Nghiên cứu thông tin SGK mục 1, kết hợp quan sát hình cho biết
Gồm 4 nguyên tố chính là: C, H, O, N và có thể có một số nguyên tố khác (S,P)
Prôtêin được cấu tạo bởi những nguyên tố hóa học nào?
I. Cấu trúc củaa prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử duợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân axit amin.
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
.
Cacbua H
Các axit amin này liên kết với nhau bằng liên kết peptit (là liên kết được hình thành giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cacboxin của axit amin bên cạnh, đồng thời giải phóng 1 H2O) tạo thành mạch polypeptit
I. Cấu trúc củaa prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
, có hơn 20 loại axit amin khác nhau
Đọc và tham khảo 20 loại axit amin
Vi?t t?t Vi?t t?t
1. Glyxin Gly 11. Acginin Arg
2. Alanin Ala 12. Xystein Xys
3. Valin Val 13. Metionin Met
4. Loxin Leu 14. Xerin Ser
5. Izoloxin Ile 15. Treonin Tre
6. Axit Aspatic Asp 16. Phenylanin Phe
7. Asparagin Asn 17. Tyrozin Tyr
8. Axit glutamic Glu 18. Histidin His
9. Glutamin Gln 19. Tripthophan Trp
10. Lyzin Lys 20. Prolin Pro
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện như thế nào?
Tính đặc thù của prôtêin được thể hiện ở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các a.a.
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là aa, Có hơn 20 loại aa khác nhau
VD: Prôtêin 1: có 156 aa
Prôtêin 2: có 157 aa
Tính đa dạng của prôtêin do yếu tố nào xác định?
VD: Prôtêin 1: Gly- Ala- Ser-…
Prôtêin 2: Gly- Ser- Ala-…
Tính đa dạng của prôtêin do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại aa.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
- Prôtêin là hợp chất h?u cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là aa.
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: Do số lượng, thành phần, trỡnh tự sắp xếp khác nhau của các axit amin.
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Quan sát hỡnh 18: Các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc:
Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin
còn do yếu tố nào quyết định?
* Các dạng cấu trúc không gian, số chuỗi aa
I. Cấu trúc của prôtêin :
Cấu trúc bậc 1
Hãy mô tả cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin và nêu vai trò của nó?
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
- Cấu trúc bậc 1: Là một chuỗi gồm nhiều axit amin liên kết với nhau bằng liên kết Peptit.
? Là cấu trúc cơ bản
* Cấu trúc bậc 1 quyết định tất cả các cấu trúc cao hơn của 1 prôtêin
Mô tả cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin?
- Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn bện với nhau kiểu dây thừng (bằng liên kết hidro) ? Tạo sự bền chắc.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Cấu trúc bậc 3:
Mô tả cấu trúc bậc 3 của phân tử prôtêin và nêu chức năng của nó?
Cấu trúc bậc 3 là hỡnh dạng không gian ba chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin ? Thực hiện chức nang sinh học.
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Mô tả cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin và nêu chức năng của nó?
- Cấu trúc bậc 4: là cấu trúc gồm hai hoặc nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau ? Thực hiện chức nang sinh học
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào?
Tính đặc trưng của prôtêin còn biểu hiện ở cấu trúc bậc 3 (cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại prôtêin ), bậc 4 (số lượng, số loại chuỗi axitamin ).
Prôtêin thường có ở đâu?
Prôtêin thường có ở thịt, trứng, cá, đậu, sữa v..v..
Trong mỗi loại prôtêin có đủ 20 loại aa không?
Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ các loại prôtêin cho cơ thể.
I. Cấu trúc của prôtêin :
II. Chức năng của prôtêin :
1. Chức nang cấu trúc
2. Chức nang xúc tác các quá trỡnh
trao đổi chất (enzim)
3. Chức nang điều hoà trao đổi chất (hoocmôn)
Prôtêin thực hiện nh?ng chức nang gỡ?
Ngoài nh?ng chức nang kể trên prôtêin còn thực hiện chức nang nào n?a?
- Chức nang khác:
+ Bảo vệ cơ thể ( kháng thể)
+ Cung cấp nang lưuợng .
+ Vận chuyển và chuyển động
+ Chống đỡ cơ học
+ Truyền xung thần kinh
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành bảng sau:
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
2. Chøc năng xóc t¸c c¸c qu¸ trình trao ®æi chÊt.
3. Chức nang điều hoà các quá trỡnh trao đổi chất
1. Chức nang cấu trúc.
- Là thành phần cấu tạo chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất.
- Hỡnh thành mô, cơ quan, cơ thể.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia cỏc ph?n ?ng sinh húa.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin ? điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành bảng sau:
I. Cấu trúc của prôtêin :
Tiết 19. Bài 18: PRÔTÊIN
II. Chøc năng cña prôtêin :
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
1
3
4
Chức năng cấu trúc
Prôtêin loại Histon tham gia vo c?u trỳc c?a NST
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
1
3
4
5
7
2
6
TẾ
BÀO
MÔ
CƠ
QUAN
HỆ CƠ
QUAN
Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén
Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim. Ngoài ra trong quá
trình tổng hợp AND và ARN cần có 1 số enzim tham gia
xúc tác hay làm vai trò khác như: ADN primeraza,
ARN primeraza, primaza, helicaza…
Vậy bản chất của enzim là gì? Có vai trò gì?
Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
(b?n ch?t c?a enzim l protein)
Tinh bột (chín)
Đường mantozơ
Sự tiêu hoá ở khoang miệng
Enzim
(Amilaza)
Do r?i lo?n ho?t d?ng n?i ti?t c?a tuy?n tu?
-> t?o lu?ng Insulin gi?m ho?c khụng ti?t ra .
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucôgen (gan và cơ)
insulin
glucôgen (gan và cơ)
Đường glucôzơ
(trong máu)
glucagôn
Hoocmôn được cấu tạo chủ yếu từ thành phần nào? Có
vai trò gì?
=> Các hoocmôn phần lớn là prôtêin, tham gia điều hoà quá trỡnh trao đổi chất.
I. Cấu trúc của prôtêin:
Tiết 19. Bài 18. PRÔTÊIN
II. Chức năng của prôtêin:
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin →điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribonuclêaza phân giải ARN.
3
4
5
7
2
6
Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
Protein ở dạng hoóc môn như Insulin có vai trò điều hoà hàm lượng đường trong máu
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường hoặc bệnh dư đường
Nguyên nhân: Do sự rối loạn sự chuyển hóa cacbohydrat khi hoocmon insulin của tuyến tụy bị thiếu hoặc giảm các tác động đối với cơ thể làm cho lượng đường trong máu ở mức cao
Cơ thể thiếu prôtêin
BÉO PHÌ
SUY DINH DƯỠNG
ĂN ĐỦ CHẤT TẬP THỂ DỤC THỂ THAO ĐỀU ĐẶN, CƠ THỂ SẼ CÂN ĐỐI KHỎE MẠNH
Củng cố:
1. Prôtêin được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố hoá học?
A. C, H, O, N
B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, N, K, S
D. C, H, N, P
1
2
3
4
5
Hết
giờ
2. Đơn phân của Prôtêin là:
A. Các nuclêôtít.
B. Các axit amin.
C. Các hợp chất hữu cơ.
D. Các hợp chất vô cơ.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
Củng cố:
3. Prôtêin có mấy bậc cấu trúc?
A. 1 Bậc.
B. 2 Bậc.
C. 3 Bậc.
D. 4 Bậc.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
Củng cố:
4. Prôtêin có những chức năng gì?
A. Chức năng cấu trúc.
B. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
C. Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
1
2
3
4
5
Hết
Giờ
Củng cố:
A. Liên kết peptit.
B. Liên kết hiđrô.
C. Liên kết hoá trị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
5. C¸c axit amin liªn kÕt víi nhau b»ng liªn kÕt?
Củng cố:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Bài vừa học:
- Proten là gì? Nêu thành phần, cấu tạo hóa học của phân tử protein?
- Vì sao phân tử protein có tính đặc thù và đa dạng?
b. Bài sắp học: “Mối quan hệ giữa gen và tính trạng”
- Nghiên cứu quá trình tổng hợp Protein?
- Nêu mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein và tính trạng?
Bài giảng kết thúc
Chúc các em học tốt!
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
Bản chất của enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hóa.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin → điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
Sắp xếp ví dụ tương ứng với chức năng của prôtêin?
2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
1- Kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông.
2- Insulin điều hoà hàm lượng đường trong máu.
3- Histon tham gia cấu trúc NST.
4- Côlagen và elastin là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết.
5- ARN-polymeraza tham gia tổng hợp ARN.
6- Tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.
7- Ribônuclêaza phân giải ARN.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
2. Chøc n¨ng xóc t¸c c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt.
3. Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
1. Chức năng cấu trúc.
.........................................................................
............................................
.............................................
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
Chøc n¨ng xóc t¸c c¸c qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt.
Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất
Chức năng cấu trúc.
- Là thành phần cấu tạo chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất.
- Hình thành mô, cơ quan, cơ thể.
Bản chất của enzim là prôtêin.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin ? điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể .
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau
Phiếu học tập
Nhóm: .....
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)