Bài 18. Mol
Chia sẻ bởi Phan Văn Trình |
Ngày 23/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Mol thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài dạy: Mol
Bộ môn: Hóa học
Lớp 8
Tiết 26
Giáo viên soạn: Phan Văn Trình
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Ninh - Yên khánh - Ninh Bình
Địa chỉ E-Mail: [email protected]
Mol
và tính toán hoá học
*Công thức hoá học và phương trình hoá học được sử dụng trong tính toán hoá học như thế nào?
*Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì?
*Mol, khối lượng mol, thể tích mol là gì? Chuyển đổi gữa khối lượng, thể tích và lượng chất như thế nào?
Có bao nhiêu nguyên tử sắt?
Có bao nhiêu phân tử nước?
Khối lượng của một nguyên tử cacbon
bao nhiêu gam?
là
1,9926.10-23 gam
-
Mol
Mol là gì?
i.
2. Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
1. Số Avogađro được kí hiệu là N
Thí dụ:
- Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa 6.1023 nguyên tử Fe
- Một mol phân tử oxi là một lượng khí oxi có chứa 6.1023 phân tử O2
- Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa 6.1023 phân tử H2O
N = 6 . 1023
Trong 56 gam sắt có chứa số nguyên tử bằng với số nguyên tử có trong 23 gam natri.
Trong 18 gam nước có chứa số phân tử bằng với số phân tử có trong 44 gam khí cacbon đioxit.
Số nguyên tử = Số phân tử = 6.1023
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để được câu hoàn chỉnh.
b) 1 mol.......hiđro (H2) có chứa N (6.1023) phân tử hiđro (H2)
c) n mol nguyên tử sắt (Fe) có chứa ...... nguyên tử sắt (Fe).
n.N (6.1023)
a) 1mol nguyên tử hiđro (H) có chứa N (6.1023) ......
phân tử
nguyên tử hiđro (H)
Em có biết?
Em có thể hình dung được số Avogađro (N = 6.1023) to lớn nhường nào? Em hãy giải bài toán sau:
Nếu chúng ta có N hạt gạo thì sẽ nuôi sống được loài Người trên Trái Đất này trong thời gian bao lâu? Biết rằng mỗi người ăn ba bữa một ngày và mỗi bữa ăn 5000 hạt gạo.
Lời giải
- Mỗi người một ngày ăn hết: 5000 X 3 = 15000 = 1,5.104 hạt gạo
- Số dân trên thế giới hiện nay vào khoảng 6 tỷ người (6.109), một ngày ăn hết: 6.109 X 1,5.104 = 9.1013 hạt gạo
- Trong một năm loài người ăn hết:
9.1013 X 365 = 3285.1013 = 3,285.1016 hạt gạo (xấp xỉ 3.1016 hạt gạo)
- Số năm để loài người trên Trái Đất này ăn hết N hạt gạo (1mol hạt gạo):
6.1023
3.1016
=
2.107 (năm) = 20 000 000 năm
Như vậy:
Còn nhiều triệu năm nữa loài người mới ăn hết "1 mol hạt gạo"
Bài tập 2: Cho 1đvC = 0,16605.10-23 gam
- Hãy tính ra đơn vị gam:
+ Khối lượng của 1 nguyên tử (phân tử)?
+ Khối lượng của N nguyên tử (phân tử)?
- Rút ra nhận xét về số trị của NTK (PTK) với khối lượng của N nguyên tử (phân tử)?
1. Sắt 2. Khí oxi (O2) 3. Nước (H2O)
Lời giải:
1. NTK của Fe là 56 đvC => Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là:
56 . 0,16605.10-23 ~ 9,3.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 nguyên tử Fe là:
6.1023.9,3.10-23 ~ 56 gam
~
2. PTK của khí O2 là 32 đvC => Khối lượng của 1 phân tử Fe là:
32 . 0,16605.10-23 ~ 5,31.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 phân tử O2 là:
6.1023.5,31.10-23 ~ 32 gam
~
3. PTK của H2O là 18 đvC => Khối lượng của 1 phân tử H2O là:
18 . 0,16605.10-23 ~ 3.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 phân tử H2O là:
6.1023.3.10-23 = 18 gam
NTK (PTK) có cùng số trị với khối lượng của N nguyên tử (phân tử)
II. Khối lượng mol là gì?
Mol
Mol là gì?
i.
Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Con số 6.1023 gọi là số Avogađro và được kí hiệu là N
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Khối lượng mol kí hiệu là M
Thí dụ 1:
- Khối lượng mol nguyên tử hiđro
Hãy cho biết khối lượng mol của:
- Nguyên tử kali?
- Phân tử axit clohđric (HCl)?
- Khối lượng mol nguyên tử kali: MK = 39 g
- Khối lượng mol phân tử axit clohiđric: MHCl = 36,5 g
Thí dụ 2:
Các cách viết sau cho biết điều gì?
MO = 16 g
M = 18 g
MNaCl = 58,5 g
H2O
MO = 16 g: Khối lượng mol nguyên tử oxi là 16 g
M = 18 g: Khối lượng mol phân tử nước là 18 g
MNaCl = 58,5 g: Khối lượng mol phân tử NaCl là 58,5 g
H2O
NTK của H là 1đvC. Khối lượng mol nguyên tử H là khối lượng của N nguyên tử, tính bằng gam, có cùng số trị với nguyên tử khối =>
: MH = 1 g
Hãy nêu sự khác nhau giữa nguyên tử khối (phân tử khối) và khối lượng mol của một chất.
?
*Sự khác nhau giữa nguyên tử khối (phân tử khối) và khối lượng mol của một chất.
- Là khối lượng của 1 nguyên tử hay phân tử của chất.
- Là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử của chất.
- Tính bằng đvC
- Tính bằng đv gam
Bài tập 3: Điền các số thích hợp vào ô trống.
80
58,5
16
16
80
58,5
Vậy: NTK (PTK) = a đvC <=> M = a gam
iii. Thể tích mol của chất khí là gì?
II. Khối lượng mol là gì?
Mol
i. Mol là gì?
Bài tập 4: Hãy xác định khối lượng mol và cho biết trạng thái của các chất sau:
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau.
Nếu ở t = 00C và p = 1 atm (được gọi là điều kiện tiêu chuẩn, viết tắt là đktc), thì thể tích của 1 mol khí bất kì đó là 22,4 lít.
a, H2 b, N2 c, CO2 d, O2
MH
MN
MCO
MO
2
2
2
2
= 2 g ;
= 28 g ;
= 44 g ;
= 32 g
VH
2
VN
2
VCO
2
VO
2
=
=
=
= 22,4 lít
ở đktc
1 mol khí
ta có
Cùng đk t0 và p, thể tích
Các chất trên đều ở trạng thái khí
1mol H2
1mol N2
1mol CO2
1mol O2
Đọc thêm
Chúng ta biết rằng 1 mol bất kì chất nào cũng gồm có N = 6.1023 phân tử chất đó.
Khoảng cách giữa những phân tử trong các chất rắn và chất lỏng rất sát nhau, nên thể tích của chúng phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của phân tử. Mà phân tử các chất khác nhau có kích thước không giống nhau. Do đó mà chất rắn và chất lỏng chiếm những thể tích mol không bằng nhau.
Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước phân tử. Như vậy, thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.
Trong những điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau, khoảng cách giữa các phân tử khí xấp xỉ bằng nhau đối với tất cả các loại khí. Nên thể tích mol của chúng bằng nhau.
Bài tập vận dụng
Bài tập 5: Hãy tìm thể tích ở đktc của:
Lời giải:
a) ở đktc, 1mol khí H2 chiếm 22,4 lít
1,5 mol khí hiđro (H2)
b) Hỗn hợp gồm 1 mol khí oxi (O2) và 1mol khí nitơ (N2)
Vậy 1,5 mol khí H2 ở đktc có thể tích là:
1,5 . 22,4
= 33,6 lít
b) ở đktc, 1mol chất khí bất kì đều chiếm 22,4 lít
Vậy tổng thể tích của 1mol khí O2 và 1 mol khí N2 ở đktc là:
(1 + 1).22,4 = 44,8 lít
Bài tập 6: Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để được phát biểu đúng.
1. . là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Mol
2. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của.
N nguyên tử hoặc phân tử
............chất đó, Có.... bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
số trị
1
3. Thể tích mol của .... là thể tích chiếm bởi ...... chất đó. ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng.....
chất khí
N phân tử
22,4 lít.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm các bài tập:
1, 2, 3, 4 (sgk trang 65)
-Đọc trước bài: "Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất " (sgk trang 66)
Bộ môn: Hóa học
Lớp 8
Tiết 26
Giáo viên soạn: Phan Văn Trình
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Ninh - Yên khánh - Ninh Bình
Địa chỉ E-Mail: [email protected]
Mol
và tính toán hoá học
*Công thức hoá học và phương trình hoá học được sử dụng trong tính toán hoá học như thế nào?
*Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì?
*Mol, khối lượng mol, thể tích mol là gì? Chuyển đổi gữa khối lượng, thể tích và lượng chất như thế nào?
Có bao nhiêu nguyên tử sắt?
Có bao nhiêu phân tử nước?
Khối lượng của một nguyên tử cacbon
bao nhiêu gam?
là
1,9926.10-23 gam
-
Mol
Mol là gì?
i.
2. Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
1. Số Avogađro được kí hiệu là N
Thí dụ:
- Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa 6.1023 nguyên tử Fe
- Một mol phân tử oxi là một lượng khí oxi có chứa 6.1023 phân tử O2
- Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa 6.1023 phân tử H2O
N = 6 . 1023
Trong 56 gam sắt có chứa số nguyên tử bằng với số nguyên tử có trong 23 gam natri.
Trong 18 gam nước có chứa số phân tử bằng với số phân tử có trong 44 gam khí cacbon đioxit.
Số nguyên tử = Số phân tử = 6.1023
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để được câu hoàn chỉnh.
b) 1 mol.......hiđro (H2) có chứa N (6.1023) phân tử hiđro (H2)
c) n mol nguyên tử sắt (Fe) có chứa ...... nguyên tử sắt (Fe).
n.N (6.1023)
a) 1mol nguyên tử hiđro (H) có chứa N (6.1023) ......
phân tử
nguyên tử hiđro (H)
Em có biết?
Em có thể hình dung được số Avogađro (N = 6.1023) to lớn nhường nào? Em hãy giải bài toán sau:
Nếu chúng ta có N hạt gạo thì sẽ nuôi sống được loài Người trên Trái Đất này trong thời gian bao lâu? Biết rằng mỗi người ăn ba bữa một ngày và mỗi bữa ăn 5000 hạt gạo.
Lời giải
- Mỗi người một ngày ăn hết: 5000 X 3 = 15000 = 1,5.104 hạt gạo
- Số dân trên thế giới hiện nay vào khoảng 6 tỷ người (6.109), một ngày ăn hết: 6.109 X 1,5.104 = 9.1013 hạt gạo
- Trong một năm loài người ăn hết:
9.1013 X 365 = 3285.1013 = 3,285.1016 hạt gạo (xấp xỉ 3.1016 hạt gạo)
- Số năm để loài người trên Trái Đất này ăn hết N hạt gạo (1mol hạt gạo):
6.1023
3.1016
=
2.107 (năm) = 20 000 000 năm
Như vậy:
Còn nhiều triệu năm nữa loài người mới ăn hết "1 mol hạt gạo"
Bài tập 2: Cho 1đvC = 0,16605.10-23 gam
- Hãy tính ra đơn vị gam:
+ Khối lượng của 1 nguyên tử (phân tử)?
+ Khối lượng của N nguyên tử (phân tử)?
- Rút ra nhận xét về số trị của NTK (PTK) với khối lượng của N nguyên tử (phân tử)?
1. Sắt 2. Khí oxi (O2) 3. Nước (H2O)
Lời giải:
1. NTK của Fe là 56 đvC => Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là:
56 . 0,16605.10-23 ~ 9,3.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 nguyên tử Fe là:
6.1023.9,3.10-23 ~ 56 gam
~
2. PTK của khí O2 là 32 đvC => Khối lượng của 1 phân tử Fe là:
32 . 0,16605.10-23 ~ 5,31.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 phân tử O2 là:
6.1023.5,31.10-23 ~ 32 gam
~
3. PTK của H2O là 18 đvC => Khối lượng của 1 phân tử H2O là:
18 . 0,16605.10-23 ~ 3.10-23 gam
~
=> Khối lượng của N = 6.1023 phân tử H2O là:
6.1023.3.10-23 = 18 gam
NTK (PTK) có cùng số trị với khối lượng của N nguyên tử (phân tử)
II. Khối lượng mol là gì?
Mol
Mol là gì?
i.
Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Con số 6.1023 gọi là số Avogađro và được kí hiệu là N
Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Khối lượng mol kí hiệu là M
Thí dụ 1:
- Khối lượng mol nguyên tử hiđro
Hãy cho biết khối lượng mol của:
- Nguyên tử kali?
- Phân tử axit clohđric (HCl)?
- Khối lượng mol nguyên tử kali: MK = 39 g
- Khối lượng mol phân tử axit clohiđric: MHCl = 36,5 g
Thí dụ 2:
Các cách viết sau cho biết điều gì?
MO = 16 g
M = 18 g
MNaCl = 58,5 g
H2O
MO = 16 g: Khối lượng mol nguyên tử oxi là 16 g
M = 18 g: Khối lượng mol phân tử nước là 18 g
MNaCl = 58,5 g: Khối lượng mol phân tử NaCl là 58,5 g
H2O
NTK của H là 1đvC. Khối lượng mol nguyên tử H là khối lượng của N nguyên tử, tính bằng gam, có cùng số trị với nguyên tử khối =>
: MH = 1 g
Hãy nêu sự khác nhau giữa nguyên tử khối (phân tử khối) và khối lượng mol của một chất.
?
*Sự khác nhau giữa nguyên tử khối (phân tử khối) và khối lượng mol của một chất.
- Là khối lượng của 1 nguyên tử hay phân tử của chất.
- Là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử của chất.
- Tính bằng đvC
- Tính bằng đv gam
Bài tập 3: Điền các số thích hợp vào ô trống.
80
58,5
16
16
80
58,5
Vậy: NTK (PTK) = a đvC <=> M = a gam
iii. Thể tích mol của chất khí là gì?
II. Khối lượng mol là gì?
Mol
i. Mol là gì?
Bài tập 4: Hãy xác định khối lượng mol và cho biết trạng thái của các chất sau:
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau.
Nếu ở t = 00C và p = 1 atm (được gọi là điều kiện tiêu chuẩn, viết tắt là đktc), thì thể tích của 1 mol khí bất kì đó là 22,4 lít.
a, H2 b, N2 c, CO2 d, O2
MH
MN
MCO
MO
2
2
2
2
= 2 g ;
= 28 g ;
= 44 g ;
= 32 g
VH
2
VN
2
VCO
2
VO
2
=
=
=
= 22,4 lít
ở đktc
1 mol khí
ta có
Cùng đk t0 và p, thể tích
Các chất trên đều ở trạng thái khí
1mol H2
1mol N2
1mol CO2
1mol O2
Đọc thêm
Chúng ta biết rằng 1 mol bất kì chất nào cũng gồm có N = 6.1023 phân tử chất đó.
Khoảng cách giữa những phân tử trong các chất rắn và chất lỏng rất sát nhau, nên thể tích của chúng phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của phân tử. Mà phân tử các chất khác nhau có kích thước không giống nhau. Do đó mà chất rắn và chất lỏng chiếm những thể tích mol không bằng nhau.
Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước phân tử. Như vậy, thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.
Trong những điều kiện nhiệt độ và áp suất như nhau, khoảng cách giữa các phân tử khí xấp xỉ bằng nhau đối với tất cả các loại khí. Nên thể tích mol của chúng bằng nhau.
Bài tập vận dụng
Bài tập 5: Hãy tìm thể tích ở đktc của:
Lời giải:
a) ở đktc, 1mol khí H2 chiếm 22,4 lít
1,5 mol khí hiđro (H2)
b) Hỗn hợp gồm 1 mol khí oxi (O2) và 1mol khí nitơ (N2)
Vậy 1,5 mol khí H2 ở đktc có thể tích là:
1,5 . 22,4
= 33,6 lít
b) ở đktc, 1mol chất khí bất kì đều chiếm 22,4 lít
Vậy tổng thể tích của 1mol khí O2 và 1 mol khí N2 ở đktc là:
(1 + 1).22,4 = 44,8 lít
Bài tập 6: Điền từ (hoặc cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để được phát biểu đúng.
1. . là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Mol
2. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của.
N nguyên tử hoặc phân tử
............chất đó, Có.... bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
số trị
1
3. Thể tích mol của .... là thể tích chiếm bởi ...... chất đó. ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng.....
chất khí
N phân tử
22,4 lít.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm các bài tập:
1, 2, 3, 4 (sgk trang 65)
-Đọc trước bài: "Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất " (sgk trang 66)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)