Bài 18. Mol

Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Nghĩa | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Mol thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguy?n T?n L?ch
Đơn vị : TH&THCS SON H?I
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng hoá học sau :
1. Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng.
Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
2
2
2
3
Tiết 25 . Bài 18
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
MOL
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
gồm có 10 quyển tập
gồm có 12 bút chì
có chứa 6.1023 nguyên tử (hoặc phân tử) của chất đó
có chứa N nguyên tử (hoặc phân tử) của chất đó
Mol là gì ?
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I. MOL LÀ GÌ ?
-Mol là lượng chất có chứa N (6.1023 ) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số 6.1023 : gọi là số Avogađro và có kí hiệu là N
N = 6.1023.
Ví dụ:
Ví dụ
1 mol nguyên tử sắt
 Có chứa 6.1023 nguyên tử Fe
1 mol phân tử NaCl
 Có chứa 6.1023 phân tử NaCl
Nếu có
2 mol phân tử NaCl
 Có chứa.…………phân tử NaCl
12.1023
N
N
( 2N )
?
?
Em có biết ...
Nếu có N (6.1023) hạt gạo thì sẽ nuôi sống được loài người trên Trái Đất này trong thời gian bao lâu?
- Ước tính có khoảng 6 tỉ người trên Thế Giới - Biết rằng mỗi người ăn 3 bữa 1 ngày và mỗi bữa ăn 5000 hạt gạo.
Đáp án : Còn khoảng 20 triệu năm nữa thì loài người mới ăn hết 1mol hạt gạo .

Ông sinh tại Turin, Ý trong một gia đình luật gia Italia. Nǎm 1806 ông được mời giảng dạy vật lý ở trường Đại học Turin và bắt đầu tiến hành nghiên cứu khoa học. Là người đầu tiên xác định thành phần định tính, định lượng của các hợp chất, phát minh ra định luật Avogađro xác định về lượng của các chất thể khí, dẫn đến sự phát triển rõ ràng khái niệm quan trọng nhất của hoá học: nguyên tử, phân tử, …
Bài tập 1 : Hoàn thành bảng sau
6.1023 nguyên tử
3 mol
13.1023 phân tử
Ai nhanh hơn ?
LƯU Ý
Phân biệt ý nghĩa của 2 cách viết sau :
A. 1mol H.
B. 1mol H2
 Chỉ 1 mol nguyên tử Hiđro
 Chỉ 1 mol phân tử Hiđro
1 mol Fe
1 mol Cu
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I . MOL LÀ GÌ ?
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
56g
18g
Khối lượng mol nguyên tử Fe
MFe = 56 g
Khối lượng mol phân tử H2O
Khối lượng mol của một chất là gì ?
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I . MOL LÀ GÌ ?
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
Khối lượng mol ( kí hiệu là M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .
56 g
64 g
= 18 g
Nhìn kĩ , hiểu nhanh !
56 đvC
64 đvC
18 đvC
MFe =
MCu =
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I . MOL LÀ GÌ ?
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
- Khối lượng mol ( kí hiệu là M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
- Khối lượng mol nguyên tử hoặc phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc phân tử khối của chất đó .
AI NHANH HƠN ?
Bài tập 2: Hãy tính khối lượng mol của các chất sau :
40 g
80 g
44 g
LƯU Ý
Phân biệt ý nghĩa của 2 cách viết sau :
Chỉ khối lượng mol nguyên tử Hiđro
Chỉ khối lượng mol phân tử Hiđro
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I . MOL LÀ GÌ ?
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
III . THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
1 mol O2
1 mol CO2
1 mol H2
N phân tử H2
N phân tử O2
N phân tử CO2
1. Thể tích mol của chất khí là gì ? 
?
Thể tích mol của chất khí H2
Thể tích mol của chất khí O2
Thể tích mol của chất khí CO2
Mô hình của một mol chất khí bất kì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
1 mol O2
1 mol CO2
1 mol H2
N phân tử H2
N phân tử O2
N phân tử CO2
2. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thể tích mol của các chất khí như thế nào? 
= 2g
= 32g
= 44g
=
=
?
Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) là 00C và 1atm :
=
22,4 lit
Ở điều kiện thường 200C và 1atm :
24 lit
Chương 3.
MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 25. Bài 18
MOL
???
I . MOL LÀ GÌ ?
II . KH?I LU?NG MOL LÀ GÌ ?
III . THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó . 
Ở đktc , 1 mol chất khí bất kì đều chiếm thể tích: V(đktc) = 22,4 lit
Ví dụ
1mol phân tử khí O2 ở đktc :
= 22,4 (l)
1,5 mol phân tử khí O2 ở đktc :
= 1,5 x 22,4 = 33,6 (l)
Bài tập 3: Hãy tính thể tích của các chất khí sau (ở đktc)
22,4 lit
2 x 22,4 = 44,8 lit
0,5 x 22,4 = 11,4 lit
Học bài
Làm bài tập 1 ,2,3, 4 trang 65 _ SGK
Đọc trước bài 19:
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Tiết học kết thúc
Xin cảm ơn quý thầy cô
các em học sinh
đã tham dự tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dương Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)