Bài 18. Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn)

Chia sẻ bởi Ngô Tôn Nữ Ngọc Hương | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
Giáo viên: Ngọc Hương
Chương trình địa phương
phần văn
.
HOA BẰNG LĂNG
Võ Thị Bích Hiền
(Theo điệu lý trăng soi)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. TÁC GIẢ:
-Cô giáo Võ Thị Bích Hiền(1966)
Hiện ở Thái Hoà-Tân Uyên-BD
Hiện nay là Thạc sĩ Văn học VN
Dạy học ở trườngTHPT chuyên
Hùng Vương-TX.TDM.
-Tác phẩm đã xuất bản:nhiều bài
dân ca,vọng cổ,thơ in trên các báo
và các tuyển tập chung.
2. TÁC PHẨM:
a. Thể loại:
-Theo điệu lý trăng soi (Dân ca nam bộ)
b. Chủ đề:
-Những kỉ niệm đẹp và những tình cảm thiêng liêng của thời học sinh dưới mái trường.
II. ĐỌC
-HÁT
Hoa bằng lăng tim tím chân đồi
Quay về xa xưa nhớ thương dâng đầy
Bao ngày qua có nhau bên mình
Tay cầm tay trò chơi thơ ấu chan chứa tình thương
Lời cô âu yếm yêu thương
Bên mái trường chung học cùng chơi.
Nhưng giờ đây xa cách nhau rồi
Mỗi người một nơi bốn phương xa vời
Đi tìm dựng xây ước mơ cuộc đời
Kỉ niệm ngày xưa giờ như chiếc lá trôi giữa dòng thời gian
Để thương để nhớ mênh mang
Con sóng nào vỗ nhịp lòng ta.
Ôi loài hoa biết có vô tình
Sao bằng lăng tím mãi chân đồi
Như màu mực tím tuổi thơ học trò
Gửi cùng hoa lời ta nhắn gửi đến những người bạn xa
Dù cho mưa nắng phôi pha
Xin chớ đừng phai nhạt màu hoa!
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. TÌNH CẢM TRONG QUÁ KHỨ
2. TÌNH CẢM Ở HIỆN TẠI
3. LỜI NHẮN GỬI CỦA TÁC GIẢ

1. TÌNH CẢM TRONG QUÁ KHỨ
-“hoa bằng lăng”
-“tim tím”
-”nhớ thương dâng đầy”
Loài hoa dân dã, biểu tượng của sự thuỷ chung, sắc hoa gợi nhớ kỉ niệm xưa.
“tay cầm tay”
-“lời cô âu yếm”
“chung học cùng chơi”
Sự gắn bó của tình bạn, tình thầy trò dưới mái trường

Tình cảm thiêng liêng cao đẹp








.
Hoa bằng lăng tim tím chân đồi
Quay về xa xưa nhớ thương dâng đầy
Bao ngày qua có nhau bên mình
Tay cầm tay trò chơi thơ ấu chan chứa tình thương
Lời cô âu yếm yêu thương
Bên mái trường chung học cùng chơi.
2. TÌNH CẢM Ở HIỆN TẠI
-bạn bè xa cách
-mỗi người một nơi
-dựng xây ước mơ
 Hoàn cảnh xa xôi, bận rộn, khó khăn.
-kỉ niệm xưa=chiếc lá, trôi giữa dòng thời gian
-Để thương để nhớ mênh mang
 So sánh sinh động, cụ thể,mới lạ
Điệp từ để được vận dụng khéo léo
 Cảm xúc nhớ thương rộng lớn, dạt dào.

 Tình cảm bền vững theo thời gian.
Nhưng giờ đây xa cách nhau rồi
Mỗi người một nơi bốn phương xa vời
Đi tìm dựng xây ước mơ cuộc đời
Kỉ niệm ngày xưa giờ như chiếc lá trôi giữa dòng thời gian
Để thương để nhớ mênh mang
Con sóng nào vỗ nhịp lòng ta.
3. LỜI NHẮN GỬI CỦA TÁC GIẢ
-biết có vô tình
-bằng lăng tím=màu mực tím
 Liên tưởng tinh tế, độc đáo
Lời hờn trách nhẹ nhàng,yêu thương.
-Ta  hoa  những người bạn xa
lời nhắn
“Dù cho mưa nắng phôi pha
Xin chớ đừng phai nhạt màu hoa”!
Lời nhắn gửi thật đẹp,nên thơ và đầy ý nghĩa
 Tình cảm chân thành,thuỷ chung son sắt.
Ôi loài hoa biết có vô tình
Sao bằng lăng tím mãi chân đồi
Như màu mực tím tuổi thơ học trò
Gửi cùng hoa lời ta nhắn gửi đến những người bạn xa
Dù cho mưa nắng phôi pha
Xin chớ đừng phai nhạt màu hoa!
Những tình cảm nào được tác giả gởi vào trong tác phẩm này ?

A.Tình cảm bạn bè
B.Tình thầy trò
C.Tình yêu thiên nhiên
D.Tất cả các ý trên
IV. TỔNG KẾT (Ghi nhớ)

- Nét đặc sắc của tác phẩm này là lồng vào giai điệu “Lý trăng soi”một làn điệu dân ca Nam Bộ ngọt ngào,tha thiết là một bài thơ giàu chất liên tưởng tạo nên một tác phẩm dân ca thật dễ thương,sâu lắng.Thể hiện sâu sắc và rỏ nét tình cảm của con người Bình Dương nhân nghĩa, thuỷ chung.
- Các điệu lý là dân ca, Bình Dương cũng có nhiều điệu hay.
- Bình Dương có nhiều người viết các điệu lý hữu tình.
V. LUYỆN TẬP
-Tập hát thuộc lòng và diễn cảm bài hát này.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ THAO GIẢNG
Giáo viên: Ngọc Hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tôn Nữ Ngọc Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)