Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : HUỲNH MINH VƯƠNG
Năm học : 2009 - 2010
TIẾT 16
VẬT LÍ 6
ÔN THI HỌC KÌ I
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
I. LÝ THUYẾT
II. TỰ LUẬN
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
A. Khối lượng.
Câu 1: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì ?
B. Thể tích.
C. Lực.
D. Trọng lực.
Câu 2: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương và chiều như thế nào ?
A. Phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên .
C. Phương ngang và chiều hướng về phía Trái Đất
D. Phương nghiêng và chiều hướng về phía Trái Đất.
D. Có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc hai kết quả đó có thể xảy ra đồng thời.
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 3: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả gì đối với vật đó?
A. Làm biến đổi chuyển động của vật đó.
B. Làm biến dạng vật đó.
C. Lực tác dụng đó không ảnh hưởng gì đến vật.
Câu 1,2:
D. Khối lượng của vỏ hộp và mức trong hộp .
Câu 4: Trên vỏ của một hộp mức Tết có ghi 500g. Số đó chỉ gì ?
A. Khối lượng của vỏ hộp.
B. Khối lượng mức trong hộp.
C. Thể tích của hộp mức.
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 1,2,3,4:
A. Mạnh khác nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực :
D. Mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều .
B. Mạnh như nhau có cùng chiều nhưng ngược phương.
C. Mạnh như nhau có cùng phương , cùng chiều .
C. Hòn đá.
Câu 5: Vật nào sau đây là vật đàn hồi ?
B. Hòn bi bằng sắt.
A. Quả bóng đá.
D. Mẩu đất sét.
I. Lý thuyết :
C. Lực mà cung tác dụng lên mũi tên làm mũi tên bay đi.
C. d = 10 D
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6:
A. Lực mà nam châm tác dụng lên quả nặng bằng sắt.
D. Lực mà người công nhân khuân vác các vật nặng.
B. Lực mà tay ta tác dụng vào kéo để cắt giấy hoặc cắt vải.
Câu 7: Lực nào sau dây là lực đàn hồi ?
A. P = 10 m
D. D = P / V
B. D = m / V
Câu 8: Khối lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào sau đây ?
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
mét
m
mét khối lít
m3 l
kílôgam
kg
Niutơn
N
Thước
Bình chia độ, ca đong
Cân
Lực kế
Câu 1 : Hoàn thành chỗ trống ở cột tên đơn vị, kí hiệu và dụng cụ đo của các đại lượng vật lí ở bảng dưới đây.
I. Lý thuyết :
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Palăng
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
Câu 2 :
Hình 1
A
C
B
Cho biết đây là các máy cơ đơn giản gì ?
Mặt phẳng nghiêng
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
Câu 2 :
Hình 2
Máy cơ đơn giản nào được con người sử dụng để mang những vật nặng lên xe tải một cách dễ dàng ?
Đòn bẩy
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
Câu 2 :
Hình 3
Đây là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ?
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
Câu 3 : Đánh dấu "X" vào ô trả lời thích hợp của các câu sau:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : d = P/ V
d. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng nhỏ.
e. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, người ta dùng bình chia độ và bình tràn.
Đ
S
X
X
X
X
X
Câu 4: Một ống bêtông nặng 200 kg bị lăn xuống mương. Một nhóm gồm 4 bạn học sinh đưa ra ý kiến dùng một sợi dây buột vào ống bêtông và một tấm ván bắt ngang con mương để 4 bạn kéo ống bêtông lên theo phương thẳng đứng. Biết lực kéo của mỗi bạn là 400 N. Hỏi :
a) Trọng lượng của ống bêtông là bao nhiêu ?
b) Lực kéo của bốn bạn là bao nhiêu ? Bốn bạn đó có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?
a) Trọng lượng của ống bêtông là:
P = 10 x m = 10 x 200 = 2 000 ( N )
b) Lực kéo của 4 bạn là :
F4 bạn = 4 x F1 bạn = 4 x 400 =1 600 ( N )
Bốn bạn đó không kéo được ống bêtông lên .
Vì : lực kéo của 4 bạn nhỏ hơn trọng lượng ống bêtông
F 4 bạn < P
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Giải
Cho biết :
m = 200 ( kg )
F1 bạn = 400 ( N )
Tính :
a) P = ? ( N )
b) F4 bạn= ? ( N )
Kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao ?
II. Tự luận :
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1. Đơn vị đo chiều dài.
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
2. Một vật đứng yên khi chịu .... của hai lực cân bằng.
3. Khi sử dụng cân Rôbécvan phải chờ cho kim cân ..... thì mới đọc giá trị của các quả cân.
4. Một dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Khi đo lực, cần cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ...... của lực cần đo.
6. Công dụng của lực kế.
7. Dùng măt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ..... trọng lượng của vật.
8. Máy cơ đơn giản gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa.
9. Máy cơ đơn giản giúp thay đổi hướng tác dụng của lực được ứng dụng để kéo cờ .
10. Khi kéo lò xo dãn dài ra, ta nói lò xo đã bị .....
11. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi.....
12. Đơn vị đo lực.
Từ thời cổ, con người đã biết đến loại dụng cụ này rất sớm và ứng dụng chúng vào cuộc sống
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời lại các câu hỏi đã ôn tập.
2. Làm lại các bài tập đã ôn trong "HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP THI HỌC KÌ I"
chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh !
Năm học : 2009 - 2010
TIẾT 16
VẬT LÍ 6
ÔN THI HỌC KÌ I
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
I. LÝ THUYẾT
II. TỰ LUẬN
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
A. Khối lượng.
Câu 1: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì ?
B. Thể tích.
C. Lực.
D. Trọng lực.
Câu 2: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương và chiều như thế nào ?
A. Phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên .
C. Phương ngang và chiều hướng về phía Trái Đất
D. Phương nghiêng và chiều hướng về phía Trái Đất.
D. Có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc hai kết quả đó có thể xảy ra đồng thời.
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 3: Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra kết quả gì đối với vật đó?
A. Làm biến đổi chuyển động của vật đó.
B. Làm biến dạng vật đó.
C. Lực tác dụng đó không ảnh hưởng gì đến vật.
Câu 1,2:
D. Khối lượng của vỏ hộp và mức trong hộp .
Câu 4: Trên vỏ của một hộp mức Tết có ghi 500g. Số đó chỉ gì ?
A. Khối lượng của vỏ hộp.
B. Khối lượng mức trong hộp.
C. Thể tích của hộp mức.
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 1,2,3,4:
A. Mạnh khác nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực :
D. Mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều .
B. Mạnh như nhau có cùng chiều nhưng ngược phương.
C. Mạnh như nhau có cùng phương , cùng chiều .
C. Hòn đá.
Câu 5: Vật nào sau đây là vật đàn hồi ?
B. Hòn bi bằng sắt.
A. Quả bóng đá.
D. Mẩu đất sét.
I. Lý thuyết :
C. Lực mà cung tác dụng lên mũi tên làm mũi tên bay đi.
C. d = 10 D
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6:
A. Lực mà nam châm tác dụng lên quả nặng bằng sắt.
D. Lực mà người công nhân khuân vác các vật nặng.
B. Lực mà tay ta tác dụng vào kéo để cắt giấy hoặc cắt vải.
Câu 7: Lực nào sau dây là lực đàn hồi ?
A. P = 10 m
D. D = P / V
B. D = m / V
Câu 8: Khối lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào sau đây ?
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
mét
m
mét khối lít
m3 l
kílôgam
kg
Niutơn
N
Thước
Bình chia độ, ca đong
Cân
Lực kế
Câu 1 : Hoàn thành chỗ trống ở cột tên đơn vị, kí hiệu và dụng cụ đo của các đại lượng vật lí ở bảng dưới đây.
I. Lý thuyết :
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Palăng
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
Câu 2 :
Hình 1
A
C
B
Cho biết đây là các máy cơ đơn giản gì ?
Mặt phẳng nghiêng
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
Câu 2 :
Hình 2
Máy cơ đơn giản nào được con người sử dụng để mang những vật nặng lên xe tải một cách dễ dàng ?
Đòn bẩy
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
Câu 2 :
Hình 3
Đây là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào ?
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
II. Tự luận :
Câu 3 : Đánh dấu "X" vào ô trả lời thích hợp của các câu sau:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : d = P/ V
d. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng nhỏ.
e. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, người ta dùng bình chia độ và bình tràn.
Đ
S
X
X
X
X
X
Câu 4: Một ống bêtông nặng 200 kg bị lăn xuống mương. Một nhóm gồm 4 bạn học sinh đưa ra ý kiến dùng một sợi dây buột vào ống bêtông và một tấm ván bắt ngang con mương để 4 bạn kéo ống bêtông lên theo phương thẳng đứng. Biết lực kéo của mỗi bạn là 400 N. Hỏi :
a) Trọng lượng của ống bêtông là bao nhiêu ?
b) Lực kéo của bốn bạn là bao nhiêu ? Bốn bạn đó có kéo được ống bêtông lên hay không ? Vì sao ?
a) Trọng lượng của ống bêtông là:
P = 10 x m = 10 x 200 = 2 000 ( N )
b) Lực kéo của 4 bạn là :
F4 bạn = 4 x F1 bạn = 4 x 400 =1 600 ( N )
Bốn bạn đó không kéo được ống bêtông lên .
Vì : lực kéo của 4 bạn nhỏ hơn trọng lượng ống bêtông
F 4 bạn < P
I. Lý thuyết :
tiết 16
ÔN THI HỌC KÌ I
Giải
Cho biết :
m = 200 ( kg )
F1 bạn = 400 ( N )
Tính :
a) P = ? ( N )
b) F4 bạn= ? ( N )
Kéo được ống bêtông lên hay không? Vì sao ?
II. Tự luận :
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1. Đơn vị đo chiều dài.
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
2. Một vật đứng yên khi chịu .... của hai lực cân bằng.
3. Khi sử dụng cân Rôbécvan phải chờ cho kim cân ..... thì mới đọc giá trị của các quả cân.
4. Một dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Khi đo lực, cần cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ...... của lực cần đo.
6. Công dụng của lực kế.
7. Dùng măt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ..... trọng lượng của vật.
8. Máy cơ đơn giản gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa.
9. Máy cơ đơn giản giúp thay đổi hướng tác dụng của lực được ứng dụng để kéo cờ .
10. Khi kéo lò xo dãn dài ra, ta nói lò xo đã bị .....
11. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi.....
12. Đơn vị đo lực.
Từ thời cổ, con người đã biết đến loại dụng cụ này rất sớm và ứng dụng chúng vào cuộc sống
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời lại các câu hỏi đã ôn tập.
2. Làm lại các bài tập đã ôn trong "HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP THI HỌC KÌ I"
chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)