Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học

Chia sẻ bởi Trần Trung Sỹ | Ngày 26/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Hiđro
Tổng kết chương 5
Hiđro – Nước
Nước
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Ứng dụng
Điều chế hiđro
1. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ
tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động
cơ ô tô thay cho xăng, dùng trong đèn
xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
2. Là nguồn nguyên liệu trong sản
xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất
hữu cơ.
3. Dùng làm chất khử để điều chế một
số kim loại từ oxit của chúng.
4. Hiđro được dùng để bơm vào khinh
khí cầu, bóng thám không.
Trong phòng thí nghiệm
1. Nguyên liệu
- Kim loại: Zn, Al, Fe, Mg
- Axit: HCl, H2SO4 loãng
2. Phương pháp
Cho một số kim loại như Zn, Al, Fe, Mg…
tiếp xúc với HCl hoặc H2SO4 loãng.
3. Cách thu
- Đẩy không khí
- Đẩy nước
Trong công nghiệp
1. Nguyên liệu
Nước, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ
2. Phương pháp
*) Đối với nước: điện phân, dùng cacbon
khử hơi nước
2H2O  2H2  + O2 
H2O + C  CO + H2 
*) Đối với khí thiên nhiên, dầu mỏ: thu
khí H2 từ hai khí này
Phản ứng oxi hoá – khử
Định nghĩa
Ứng dụng
Sơ đồ tư duy Hoá học
Chương 5: Hiđro - Nước
Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng
hoá học trong đó xáy ra đồng thời sự
oxi hoá và sự khử.
Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng làm cơ
sở của nhiều công nghệ sản xuất trong luyện
kim và trong công nghiệp hoá học để tăng
hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và
hạn chế các phản ứng oxi hoá – khử không
có lợi.
Sự phân huỷ nước
2H2O  2H2  + O2 
Sự tổng hợp nước
2H2 + O2  2H2O
- Công thức hoá học của nước: H2O

- VH2: VO2 = 2:1

- mH2 : mO2 = 1:8
Tính chất vật lí
Không màu, không mùi, không vị
Sôi ở 100˚C, hoá đá ở 0˚C
Có thể hoà tan nhiều chất (rắn, lỏng, khí)
Tính chất hoá học
Tác dụng với một số kim loại ( Na, K, Ca, Ba,…)
tạo ra bazơ và H2
Tác dụng với một số axit bazơ ( Na2O, K2O, CaO,
BaO…) tạo ra bazơ
Tác dụng với hầu hết oxit axit tạo ra axit
Vai trò của nước
trong đời sống, sản xuất
1. Hoà tan nhiều chất dinh dướng cần thiết cho cơ
thể sống, tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan
trọng trong cơ thể người và động vật.
2. Cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải…
Chống ô nhiễm
nguồn nước
Sử dụng tiết kiệm nước.
Giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm: không vứt
rác thải xuống nguồn nước; phải xử lí nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho nước thải
chảy vào hồ, sông, biển.
Axit – Bazơ- Muối
Phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Axit
Bazơ
Muối
Phân tử axit gồm có một hay
nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc
axit, các nguyên tử hiđro này có thể
thay thế bằng các nguyên
tử kim loại
Công thức chung: HxB
Trong đó: B là tên gốc axit
x là hoá trị của B
Phân loại
Axit không có oxi
(HCl, H2S)
Tên gọi = axit + tên phi kim + hiđric
Tên gốc = tên phi kim + ua
Axit có oxi
Axit có nhiều nguyên tử oxi
(H2SO4, HNO3...)
Tên gọi = axit + tên phi kim + ic
Tên gốc = tên phi kim + at
Axit có ít nguyên tử oxi
(H2SO3, HNO2…)
Tên gọi = axit + tên phi kim + ơ
tên gốc = tên phi kim + it
Phân tử bazơ gồm một nguyên
tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm hiđroxit ( -OH )
Công thức chung: A(OH)y
Trong đó: A là kim loai
y là hoá trị của A
Phân loại
Bazơ tan trong
nước (kiềm)
(NaOH, Ba(OH)2)
Bazơ không tan
trong nước
(Mg(OH)2, Zn(OH)2
Tên bazơ = tên kim loại + ( hoá trị đối với
kim loại nhiều hoá trị )+ hiđroxit
Phân tử muối gồm một
hay nhiều nguyên tử kim loại
liên kết với một hay nhiều
gốc axit
Công thức chung: AxBy
Trong đó: A là kim loại, hoá trị y
B là gốc axit, hóa trị x
Phân loại
Muối trung hoà
Là muối mà trong
gốc axit không có
nguyên tử hiđro có
thể thay thế bằng
nguyên tử kim loại
(VD: NaCl, CuSO4…)
Muối axit
Là muối mà trong đó
gốc axit còn nguyên
tử hiđro H chưa được
thay thế bằng nguyên
tử kim loại.
(VD : Ca(H2PO4)2,
NaHCO3…)
Tên muối = tên kim loại +
( hoá trị đối với kim loại
nhiều hoá trị )+ tên gốc axit
Tổng kết chương I
C¬ häc
Chuyển động
Sự nổi
Công
Sơ đồ tư duy Vật lí
Chương I: Cơ học
Vận tốc
Chuyển động thẳng
Chuyển động cong
Chuyển động tròn
(đây là dạng đặc biệt của chuyển
động cong)
Đơn vị hợp pháp của vận tốc: m/s,km/h
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được
vì có quán tính.
Ma sát có ích
VD: lực ma sát giúp
viết bảng, phanh xe...
Ma sát có hại
VD: lực ma sát làm mòn
xích xe, mòn đế giày dép...
Vật thả trong lòng chất lỏng
Vật chìm xuống khi FA < Pv
Vật lơ lửng khi FA = Pv
Vật nổi lên khi FA> Pv
Công thức tính: FA = d.V
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường
hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác
dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch
chuyển một quãng đường s theo phương của lực:
A = F.s
Đơn vị công là jun, kí hiệu là J.
1J = 1N.1m = 1Nm
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản
nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về
lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
được gọi là công suất.
Công thức tính: P = A/t
Trong đó: P là công suất, đơn vị là W
A là công thực hiện được, đơn vị là J
t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s
Cơ năng của vật phụ thuộc
vào độ cao của vật so với mặt đất,
hoặc so với một vị trí khác được chọn
làm mốc để tính độ cao, gọi là
thế năng hấp dẫn
Phụ thuộc vào khối lượng của
vật và mốc tính thế năng
Áp lực là lực
ép có phương
vuông góc với
mặt bị ép.
Áp suất được tính
bằng độ lớn của áp
lực trên một đơn vị
diện tích bị ép.
Áp suất được tính bằng
công thức: p = F/S
Trong đó: p là áp suất
F là áp lực táp dụng lên
mặt bị ép có diện tích
là S.
Đơn vị của áp suất
là paxcan (Pa):
1Pa = 1N/m2
Áp suất
chất lỏng
Áp suất
khí quyển
Trái Đất và mọi vật
trên Trái Đất đều chịu tác
dụng của áp suất khí quyển
theo mọi phương
Áp suất khí quyển bằng áp
suất của cột thuỷ ngân trong ống
Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng
mmHg làm đơn vị đo áp
suất khí quyển
Chất lỏng gây áp suất
theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở
trong lòng nó
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p= d.h, trong đó h là độ sâu tính từ
điểm tính áp suất tới mặt thoáng
chất lỏng, d là trọng lượng riêng
của chất lỏng
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W
1W = 1J/s (jun trên giây)
1kW (kilôoát) = 1000W
1MW (mêgaoát) = 1 000 000W
Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng
Quán tính
Lực ma sát
Biểu diễn lực
Lực
Vật nổi trên mặt chất lỏng
Sự chuyển hoá
và bảo toàn cơ năng
Cơ năng
Chuyển động đều,
Chuyển động không đều
Chuyển động cơ học
Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc.
Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật
đứng yên so với vật mốc.
Một số chuyển động
thường gặp
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được
chọn làm mốc.
Đơn vị vận tốc
Công thức tính vận tốc: v= s/t
Trong đó: s là độ dài quãng đường đi được (km, m)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó (h, s)
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay hay chậm của
chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian.
Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay
đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng
đường được tính bằng công thức:
vtb = s/t, trong đó: s là quãng đường đi được (km, m)
t là thời gian đi hết quãng đường đó.(h, s)
Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại
lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ
Cách biểu diễn lực: để biểu diễn lực vectơ lực người ta dùng một mũi
tên có:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: F. Cường độ
của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với
lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực
này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Lực đẩy Ác-si-mét
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
FA= d.V, trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng phương, ngược chiều,
có cùng độ lớn
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp
tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Sự cân bằng lực
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát có thể có ích hoặc có hại
Công cơ học
Công thức tính
Thế năng đàn hồi
Thế năng hấp dẫn
Thế năng
Cơ năng của vật phụ thuộc
vào độ biến dạng của vật gọi là
thế năng đàn hồi
Wt = m.g.h = P.h
Trong đó: m là khối lượng của vật
g là gia tốc rơi tự do
P là trọng lượng của vật
h là chiều cao của vật so với
mốc tính thế năng
Công thức tính: Wđ = ½ m.v2
Trong đó: m là khối lượng của vật
v là vận tốc của vật
Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động
năng càng lớn.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Động năng
Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế
năng có thể chuyển hoá thành động năng.
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển
hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
Công suất
Công thức tính: Wc = Wt + Wđ
Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên, các
mặt thoáng của chất lỏng
ở các nhánh khác nhau đều ở
cùng một độ cao.
Áp suất
Trào lưu cải cách Duy tân
ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Tình hình Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
SƠ ĐỒ TƯ DUY
LỊCH SỬ
Kinh tế
Từ năm 1863 đến năm 1871,
Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi 30
bản điều trần đề nghị cải cách nhiều mặt
( chấn chỉnh bộ máy quan lại,, phát triển
kinh tế, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở
rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...
Vào các năm 1877, 1882,
Nguyễn Lộ Trạch(1853- 1898) dâng lên
vua Tự Đức 2 bản “Thời vụ sách” đề nghị
chấn hưng dân khí, khai thông
dân trí, bảo vệ đất nước
Những đề nghị cải cách
của các sĩ phu duy tân
đều không được nhà
Nguyễn chấp nhận
Thể hiện trình độ nhận
thức của người Việt Nam
Bối cảnh
Những đề nghị cải cách ở
Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
Xã hội
Chính trị
Bộ máy chính quyền từ trung ương
đến địa phương mục ruỗng
Nhà Nguyễn thi hành chính sách
nội trị , ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
Tài chính kiệt quệ
Nông nghiệp, thủ công nghiệp,
thương nghiệp đình trệ
Nhân dân đói khổ
Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp
ngày càng ngay ngắt
Nhiều cuộc khởi nghĩa
của nhân dân nổ ra
Những đề nghị
cải cách tiêu biểu
Đổi mới nội trị,
ngoại giao, kinh tế xã hội
để tạo thực lực cho đất nước
Nội dung
cải cách
Do nhà Nguyễn bảo thủ ,
cự tuyệt
Cải cách Duy tân
chưa xuất phát từ
cơ sở trong nước
Tấn công vào tư tưởng
bảo thủ của triều đình
Chuẩn bị cho sự ra đời
trào lưu Duy tân đầu
thế kỉ XX ở nước ta
Từ thực trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội của đất nước
Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân sâu sắc
Năm 1862, Nguyễn Thịnh
nổi dậy ở Bắc Ninh
Tháng 9-1862, đồng bào Thổ dưới sự
chỉ huy của Nông Hùng Thạc,
nổi dậy ở Tuyên Quang
1861- 1865 có cuộc bạo loạn
của Tạ Văn Phụng ở vùng ven biển
Năm 1866, nổ ra cuộc khởi nghĩa
của binh lính, dân phu ngay tại kinh thành
Huế với sự tham gia của một số
sĩ phu, quan lại quý tộc
Năm 1868, Trần Đình Túc và
Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí;
Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn
ruộng hoang và khai mỏ, phát triển
buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở
ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung
để thông thương với bên ngoài
Nguyên nhân
Ý nghĩa
Kết cục của các
đề nghị cải cách
Nguyễn Trường Tộ
(1828- 1871_
Nguyễn Trường Tộ
(1828-1871)
Trăm họ
tổn hao
Lý Công Uẩn( 974-1082) tức Lý Thái
Tổ, người châu Cổ Pháp lộ Bắc Giang
Là người thông minh, nhân ái, có chí
lớn và lập được nhiều chiến công
Thời Lê, ông làm Tả thân vệ điện tiền
chỉ huy sứ
Có công sáng lập ra vương triều Lý,
lấy niên hiệu là Thuận Thiên
Được viết bằng văn xuôi( văn vần), có
xen những câu văn biền ngẫu
Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
Viết năm Canh Tuất (1010)
Phần 1
Phần 3
Phần2
Từ đầu -> “ không thể không dời đổi”
Nêu lý do dời đô
từ “huống gì” -> “đế vương muôn đời”
Phần còn lại
Khẳng định quyết tâm dời đô
Lý do dời đô
Dời đô là điều
đã từng xảy ra
trong lịch sử các
triều đại trước
Kết quả của việc
dời đô:Đất nước
vững bền,phát
triển thịnh vượng
Khẳng định việc dời đô là hợp
với lẽ trời, hợp với lòng dân
Nhất thiết
phải dời đô
Chứng minh tiền đề bằng thực tế :
( Việc không dời đô sẽ phạm những sai lầm)
Khinh
thường
mệnh trời
Triều đại
không
được
lâu bền
Số vận
ngắn ngủi
Muôn
vật không
được thích
nghi
Khẳng định không thể không dời đổi
Bài chiếu giàu sức
thuyết phục
Khẳng định thành Đại La là
nơi tốt nhất để định đô
Vị thế địa lý
Lịch sử
Chính trị, văn hoá
Nơi trung
tâm đất trời,
có thế rồng
cuộn hổ ngồi
Đúng ngôi
nam bắc
đông tây, tiện
hướng nhìn
sông dựa núi
Địa thế rộng
mà bằng đất
đai cao mà
thoáng
Muôn vật
phong phú
tốt tươi
Kinh đô
cũ của
Cao Vương
Chốn tụ hội
của bốn
phương đất
nước
Khẳng định không
thể không dời đổi
Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân
tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
Thể hiện khát vọng của Lý Công Uẩn và
của nhân dân Đại Việt về một đất nước
độc lập, thống nhất, hùng cường
Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn
Kết hợp hài hoà giữa lý và tình
Kết cấu chặt chẽ.
Cách lập luận giàu sức thuyết phục
Sử dụng những câu văn biền ngẫu,
giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm
chiếu dời đô
(Thiên đô chiếu)
Lí Công uẩn
Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao,
có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả
triều đại đất nước
Bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư( Ninh
Bình) ra thành Đại La( Hà Nôi)
Thể loại:
Chiếu
Hoàn cảnh
Ra đời
Tác giả
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Nêu tiền đề
Chứng minh tiền đề
Khẳng định tiền đề
Kết cấu bài chiếu
Bố cục
Nội dung
Nghệ thuật
Nêu lý do chọn thành Đại La làm nơi định đô
Sơ đồ tư duy văn 8
"Long vân tụ hội"
Chiếu dời đô
Câu nghi vấn
Chức năng
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Ngữ văn
Dấu chấm than (! )
Định nghĩa
Chức năng chính
Là câu có các từ nghi vấn (ai, gì,
nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao
nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)...không,
(đã)...chưa...) hoặc có từ hay nối
các vế có quan hệ lựa chọn
Dấu kết thúc câu
Dấu chấm hỏi (? )
Dấu chấm (. )
Dấu chấm lửng (... )
Với chức năng hỏi
Với chức năng khác
Cầu khiến
Khẳng định
Đe dọa
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Các chức năng khác
Dùng để hỏi
Tuyến nội tiết
Điều hoà
Tác động thông qua con đường máu nên chậm nhưng kéo dài trên diện rộng.
Quá trình sinh lí của cơ thể
Quá trình chuyển hoá vật chất, năng lượng
trong các tế bào
Sản phẩm
hoocmôn
Hoạt tính sinh học rất cao
Chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu
quả rõ rệt.
Không mang tính đặc trưng cho loài
Chỉ với một lượng nhỏ cũng gây
hiệu quả rõ rệt.
Tuyến trên thận
Gồm 3 thuỳ
Chức năng
Thuỳ trước
Tiết:hoocmon kích tố nang trứng (FSH), hoocmon kích tố thể vàng(ICSH ở nam) (LH), hoocmon kích tố tuyến giáp (TSH), hoocmon kích tố vỏ tuyến trên thận(ACTH), hoocmon kích tố tuyến sữa (PRL), hoocmon kích tố tăng trưởng(GH)
Thuỳ giữa
Chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với
sự phân bố sắc tố da.
Thuỳ sau
Tiết: hoocmon kích tố chống đái tháo nhạt
(kích tố chống đa niệu) (ADH), hoocmon
Ôxitôxin
Vị trí, cấu tạo
Vai trò
Thuỳ trước
Thuỳ giữa
Thuỳ sau
Trong khoang bụng,
dưới dạ dày, ở trên tuỵ
Các bệnh liên quan
đến tuyến tuỵ
Tiểu đường
Hạ đường huyết
Vỏ tuyến
(nằm ở ngoài)
Tuỷ tuyến
(nằm ở trong)
Lớp cầu
Lớp sợi
Lớp lưới
Lớp cầu
Tiết hoocmon điều hoà các loại muối natri, kali trong máu
(alđostêrôn), giữ ion natri và thải ion kali, giúp điều hoà huyết áp.
Lớp sợi
Tiết ra các hoocmon điều hoà đường huyết (tạo glucôzơ từ
prôtêin và lipit) là cootizôn.
Lớp trong
Tiết ra các hoocmon điều hoà sinh dục nam, gây biến
đổi đặc tính sinh dục nam (anđrôgen).
Phần tuỷ tuyến có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm,
tiết 2 loại hoocmon có tác dụng gần như nhau là ađrênalin và
norađrênalin. Hai loại hoocmon này gây tăng nhịp tim, co
mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần cùng
glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.
Cấu tạo
Chức năng
Sơ đồ tư duy Sinh học 8
Có các ống sinh tinh, có các tế bào kẽ tiết ra hoocmon testôstêrôn.
Cấu tạo
Chức năng
Các tế bào trứng phát triển trong các nang trứng chứa dịch
nang trứng chứa hoocmon ơstrôgen.
Nội tiết: tiết ra hoocmon sinh dục nữ được gọi là ơstrôgen.
Ngoại tiết: sản xuất ra trứng theo ống dẫn được đưa về tử cung
Không có ống dẫn
Sản phẩm đổ thẳng vào máu đi tới cơ quan đích
Đặc điểm
Duy trì tính ổn định của môi trường
trong cơ thể
Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra
bình thường
Vai trò
Vị trí
Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng
dưới đồi (thuộc não trung gian)
Có hình hạt đậu, chỉ nặng từ 0.5 đến 0.7g,
gắn với não bằng hai cuống nhỏ.
Cấu tạo
Một số bệnh liên quan
đến tuyến giáp
Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh,
tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi
chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người
bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng,
mất ngủ, sút cân nhanh.
Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hằng ngày,
tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết
hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường
hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân
của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn,
trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động
thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
Vị trí
Nằm ở trên thận
Chức năng
Chức năng của
vỏ tuyến
Chức năng của
tuỷ tuyến
Nội tiết: Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmon FSH
do tuyến yên tiết ra, làm cho các tế bào kẽ nằm giữa các ống sinh
tinh trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam, đó là hoocmon
testôstêrôn.
Ngoại tiết: Bắt đầu từ tuổi dậy thì tiết ra tinh trùng, theo ống
dẫn đổ về các túi tinh
Những biến đổi
tuổi dậy thì ở nam
Lớn nhanh, cao vượt
Sụn giáp phát triển, lộ hầu
Vỡ tiếng, giọng ồm
Mọc ria mép
Mọc lông mu
Mọc lông nách
Cơ bắp phát triển
Cơ quan sinh dục to ra
Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển
Xuất hiện mụn trứng cá
Xuất tinh lần đầu (là dấu hiệu biến đổi quan trọng nhất)
Vai rộng, ngực nở
Những biến đổi
tuổi dậy thì ở nam
Lớn nhanh
Thay đổi giọng nói
Vú phát triển
Mọc lông mu
Mọc lông nách
Hông nở rộng
Mông, đùi phát triển
Bộ phận sinh dục phát triển
Tuyến mồ hôi, tuyến nhờn phát triển
Xuất hiện mụn trứng cá
Bắt đầu hành kinh (là dấu hiệu biến đổi quan trọng nhất)
Đặc điểm
hệ nội tiết
Chương X
HÖ néi tiÕt
Sự điều hoà,
phối hợp của các
tuyến nội tiết
Các tuyến nội tiết chính
Chức năng nội tiết
Chức năng ngoại tiết
Tiết dịch tuỵ theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non về mặt hóa học
Tuyến tuỵ
(vừa là tuyến ngoại tiết
vừa là tuyến nội tiết
Chức năng
Vị trí
Cấu tạo
Quá trình trao đổi chất
Cấu tạo
Gồm 2 lớp
Có các tế bào tập hợp tạo thành đảo tuỵ chức năng tiết các hoocmon điều hoà lượng đường trong máu
Tinh hoàn và hoocmon
sinh dục nam
Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (khi đường huyết giảm)
Tiết hoocmon canxitoonin cùng với hoocmon
của tuyến cận giáp tham gia điều hoà canxi
và phôtpho trong máu.
Tiết hoocmon tirôxin (TH), trong thành phần
có iốt, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất
và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào.
Bệnh Bazơđô
Bệnh bướu cổ
Tính đặc hiệu
Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một
hoặc một số cơ quan xác định.
Tuyến yên
Tuyến giáp
Một số tuyến nội tiết khác:
Tuyến tùng
Tuyến cận giáp
Tuyến ức
Tính chất
Buồng trứng và hoocmon
sinh dục nữ
Tuyến sinh dục
(vừa là tuyến ngoại tiết
vừa là tuyến nội tiết)
Lãnh đạo:
Đề Nắm
Diễn biến.
Diễn biến:
Pháp tập trung lực lượng tấn
công Yên Thế, lực lượng nghĩa
quân hao mòn.
Lãnh đạo:
Đề Thám
Diễn biến
Thời gian:
1909 - 1913
Giai đoạn 1
Lãnh đạo:
Đề Thám
Thời gian:
1893 - 1908
Giai đoạn 2
Nghĩa quân vừa chiến đấu,
vừa xây dựng cơ sở
Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thời nhà
Nguyễn đã làm đời sống nhân dân vùng đồng bằng
Bắc Kì vô cùng đói khổ, phiêu tán khắp nơi
Một số người đã lên Yên Thế, họ sẵn sàng đấu
để bảo vệ cuộc sống của mình
Khi Pháp tiến hành chính sách Bình Định, cuộc sống bị
xâm phạm, nhân dân Yên Thế vùng lên khởi nghĩa
Thủ cấp của Đề Thám cùng thuộc hạ
bị Pháp bêu ở Nhã Nam, Băc Ninh
Hoàng Hoa Thám hồi còn bé
tên là Trương Văn Nghĩa
Quê quán: làng Dị Chế;
huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên
Năm sinh:1858
Ông là thủ lĩnh danh tiếng nhất của
phong trào nông dân chống Pháp
với biệt danh “Hùm xám Yên Thế”
Là một thiên tài về quân sự,căm
thù đếQuốc, hết sức thương yêu
nghĩa quân
Đề Thám mất vào ngày 10/2/1913


Đề Thám





Đề Nắm
Tên thật là Lương Văn Nắm
Ông bị nội phản sát hại.
Mât vào tháng 4/1892
Là một trong những thủ lĩnh
xuât sắc của phong trào chống
Pháp ở Yên Thế cuôi thế kỉ 19
Tháng 12/1897, hoà hoãn
lần 2. Trong thời gian hoà
hoãn, Đề Thám cho:
1, Củng cố, xây dựng lực lượng,
sẵn sàng chiến đấu
2. Liên hệ với một số nhà yêu
nước (Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh,..)
Do Pháp lúc này còn mạnh,
lại liên kết với phong kiến
Cách tổ chức và lãnh đạo còn nhiều
hạn chế
Lực lượng nghĩa quân còn
mỏng và yếu
Góp phần làm châm quá trình bình
định của Pháp
Thể hiện tinh thần yêu nước của
nhân dân ta
Thời gian
hoạt động
Địa bàn hoạt động
(Yên Thế)
Mục đích
Lãnh đạo
Lối đánh
Lực lượng
tham gia
Để bảo vệ
cuộc sống
của nhân dân
Là vùng
đất đồi,
cây cối
rậm rạp,
địa hình
hiểm trở
Thời gian tồn
tại dài,gần
30 năm
(1884- 1913)
Nông dân
xuất sắc
Nông dân



Nằm ở
phía tây
bắc tỉnh
Bắc Giang.
Diện tích
40-50 km2
Linh hoạt,
phong phú
Bắt con tin
Giảng hoà
Vũ trang
Giai đoạn 3
Thời gian:
1884 - 1892
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động
riêng rẽ ở Yên thế, chưa có sự chỉ
huy thông nhất

Sau khi Đề Nắm mất (4/1892),Đề Thám
trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào
10/1894 Đề Thám bắt Séc-nay
với điêu kiện Pháp phải rút lui
khỏi Yên Thế => hoà hoãn lần 1
Địa bàn hẹp, thuận lợi

Ngày 10/12/1913,
Đề Thám hy sinh,
phong trào tan rã









Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời

Nguyên
nhân
Diễn biến
Nguyên nhân thất bại
Ý nghĩa
lịch sử
Khởi nghĩa Yên Thế
Lãnh dạo
Sơ đồ tư duy Lịch sử
Trở lại
Địa bàn
Hương Khê, Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau đó lan rộng ra một số tỉnh khác: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình
Phan Đình Phùng
(1847 – 1895)
Nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới và tính trữ lương thảo…
Tổ chức nghĩa quân
Lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ (đơn vị). Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người, phân bố trên địa bàn bốn tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh , Quảng Bình.
Đã tự chế tạo được súng trường thao mẫu súng của Pháp.
Ý nghĩa
lịch sử
Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh ngày 28-12-1895, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian rồi tan rã.
Nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của tầng lớp văn thân sĩ phu và nhân dân lao động
Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương vì:
Thời gian tồn tại lâu nhất (10 năm)
Quy mô rộng lớn, trình độ tổ chức cao, chiến đấu bền bỉ
Đã chế tạo được vũ khí
Lập được nhiều chiến công, làm cho giặc nhiều phen khiếp đảm
Sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học.
Ông nắm vai trò quan trọng trong nghĩa quân, đặc biệt là có công chế tạo súng trường như của Pháp.
Từ năm 1895, nghĩa quân gặp khó khăn về lực lượng và người chỉ huy
Thực dân Pháp dùng các thủ đoạn tàn ác và âm mưu hiểm độc.
Kết thúc phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến.
Cao Thắng
(1864 – 1893)
Luôn vì dân, biết dựa vào dân, luôn kiên quyết chiến đấu chống Pháp đến cùng, không hề mắc phải bả cám dỗ của đối phương.
Thời kì chuẩn bị
Từ năm 1885 - 1888
Thời kì chiến đấu
Từ năm 1888 - 1895
Dựa vào vùng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
Diễn biễn
Nguyên nhân
thất bại
Lãnh đạo
Hưởng ứng lời kêu gọi Cần Vương của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng đã đứng ra mộ quân khởi nghĩa.
Khởi nghĩa
Hương Khê
(1885 - 1895)
Kết thúc
Sơ đồ tư duy Lịch sử
Câu nghi vấn
Chức năng
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Ngữ văn
Dấu chấm than (! )
Định nghĩa
Chức năng chính
Là câu có các từ nghi vấn (ai, gì,
nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao
nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)...không,
(đã)...chưa...) hoặc có từ hay nối
các vế có quan hệ lựa chọn
Dấu kết thúc câu
Dấu chấm hỏi (? )
Dấu chấm (. )
Dấu chấm lửng (... )
Với chức năng hỏi
Với chức năng khác
Cầu khiến
Khẳng định
Đe dọa
Bộc lộ tình cảm,
cảm xúc
Các chức năng khác
Dùng để hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Sỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)