Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tu |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
CHƯƠNG CƠ HỌC
1. Cách đo độ dài :
Ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước, đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật., đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
2. Dụng cụ đo và đơn vị đo
Thước cuộn, thước dây, thước kẻ, thước mét
Đơn vị đo là mét ( m), ki lô mét (km), mili mét (mm)
Bài tập 1: Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em ?
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Đổi các đơn vị sau
a. 2 km =…………..…m ; c. 5 mm =……….…… km
b. 2 m =…………… mm ; d. 3 cm =………..……m
2000
2000
0.00005
0.03
Để đo độ dài của các vòng đo cơ thể người ta dùng thước gì ?
thước thẳng B. thước dây
C. Thước kẻ D. thước cuộn
Trong các đơn vị đo sau đây đơn vị đo nào thường dùng để đo độ dài
A. m3 B. N C. Kg D. m
1. Cách đo thể tích chất lỏng :
Ước lượng thể tích cần đo,chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp,đặt bình chia độ thẳng đứng,đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình, đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng.
2. Dụng cụ đo và đơn vị đo
Ca đong , chai, lọ có ghi dung tích ,bình chia độ, bình tràn, bình chứa
Đơn vị đo là mét khối ( m3), lít(l), mili lít (ml). . .
Bài tập 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0.5cm3 . Hãy chỉ ra cánh ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
V1 = 15,351cm3 B. V2 = 15,52cm3
C. V3 = 15,51cm3 D. V4 = 15,5 cm3
Đổi các đơn vị sau
a. 2 m3 =…………..…lit ; c. 5 m3 =……….…… cm3
b. 2dm3 =…………… ml ; d. 3 cm =………..……ml
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước người ta dùng những dụng cụ đo nào ?
Bình chia độ, bình tràn, bình chứa
B. Bình chia độ, thước dây
C. Bình tràn , bình chứa, lực kế
D. thước cuộn, bình chia độ, bình chứa
Trong các đơn vị đo sau đây đơn vị đo nào thường dùng để đo thể tích
A. m3 B. N C. Kg D. m
Khối lượng của một vật cho ta biết diều gì ?, đơn vị đo của khối lượng
Khối lượng của một vật cho ta biết lượng chất tạo thành vật
Khối lượng có đơn vị đo là kílôgam (kí hiệu: kg) Gam (g) Hectôgam (lạng)Tấn (t),Tạ:
Dụng cụ đo khối lượng
1. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái .
2. Kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
3. Đặt các quả cân thích hợp lên đĩa cân bên phải .
4. Điều chỉnh con mã cho cân thăng bằng.
5. Điều chỉnh vạch số 0.
6. Tính tổng khối lượng các quả cân cộng với số chỉ con mã thì
bằng với khối lượng của Vật đem cân.
Hãy sắp xếp các bướcthực hiện khi dùng cân Rô béc van để đo khốilượng
Cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, cân tạ
Kết quả : 5 – 1 – 3 – 4 - 2- 6
Đổi các đơn vị sau
2 kg =…………..…g ; 5 g =……….…… kg
2 tấn =……………tạ ; 3 tạ =……… tấn
2 lạng =………..… g ; 2 g =……… lạng
Con số 250 g được ghi trên hộp mức tết chỉ:
A. thể tích của hộp mứt B. Khối lượng của mứt ở trong hộp
C. sức nặng của hộp mứt D. Số lượng mứt trong hộp
2000
20
200
0.005
0.3
0.02
Để đo khối lượng của cơ thể người dùng loại cân nào sau đây
Cân đồng hồ B. Cân tạ
C. Cân Roobecvan D. Cân đòn
Thế nào là hai lực cân bằng cho ví dụ :
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược
chiều, cùng tác dụng vào một vật.
+ Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có
phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng
lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này
có độ lớn bằng nhau.
Lực là gì ? Cho ví dụ
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.
Ví dụ: 1. Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó
gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.1. Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển
động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.
Đơn vị
Kết quả tác dụng của lực lên vật
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc
làm cho vật bị biến dạng. Hoặc vật vừa biến đổi chuyển động và vừa biến
dạng
Hai lực cân bằng là hai lực
cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.
B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau
tác dụng lên cùng một vật.
D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.
Câu 7. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên
cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.
Câu 24: Chọn câu trả lời sai:
Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:
Thay đổi chuyển động B. Thay đổi vận tốc C. Biến dạng
D. Không biến dạng và không thay đổi chuyển động
Trọng lực là gì ? Phương chiều của trọng lực, đơn vị của lực
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật , Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Đơn vị là Niu tơn (N)
Trọng lựơng là gì ? Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó.
Hệ thức: P = 10.m. Trong đó:
P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.
Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo (l – l0).
Lực đàn hồi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi , độ biến dạng của lò xo
Trọng lượng của một vật là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất.
B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 8: Một quả nặng có trọng lượng là 0,1N. Khối lượng của quả nặng là:
A. 1000g B. 100g C. 10g D. 1g
Lực đàn hồi xuất hiện khi
A. Lò xo nằm yên trên bàn B. Lò xo bị kéo giãn
C. Lò xo được treo thẳng đứng D. Dùng dao chặt một cây gỗ
Lực có đơn vị đo là:
A. kg B. m2 C. N D. Lực kế.
Khối lượng riêng là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng ? Công thức tính khối lượng riêng
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của
chất đó.
Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
Công thức:
trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là
khối lượng của vật; V là thể tích của vật.
Trọng lượng riêng là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng ? Công thức tính trọng lượng riêng
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của
chất đó.
Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3.
trong đó, d là trọng lượng riêng của chất cấu
tạo nên vật;P là trọng lượng của vật; V là thể
tích của vật.
Công thức:
Đơn vị của khối lượng riêng là:
A. kg/m2 B. Kg/m C. kg/m3 D. Kg.m3
Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là:
A. 1000N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 D. 10N/m3
Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ?
Chỉ cần dùng một cái cân
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ
D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo có đặc điểm gì ?
Lực kéo có độ lớn ít nhất phải bằng với trọng lượng của vật
Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản và cho biết chúng được sử vào những công việc gì
Các máy cơ đơn giản thường gặp:
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,
- Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
- Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật
Trong các dụng cụ dưới đây dụng cụ nào không được xem là máy cơ đơn giản
Kéo cắt giấy B. mặt phẳng nghiêng
C. Bấm móng tay Bình chia độ
Khi sử dụng đòn bẩy để bẩy vật lên cao nếu đoạn 002 lớn hơn đoạn 001 thì
F1 lớn hơn F2 B. F1 nhỏ hơn F2
C. F1 bằng với F2 D. Cả ba kết quả trên
17
1) Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực (11ô)
Ròng rọc động
R
Ò
N
Ọ
G
C
Ộ
R
Đ
G
N
B
Ì
2) Dụng cụ đo thể tích (10ô)
Bình chia độ.
N
H
C
H
I
A
T
Í
M
Á
Y
Đ
Ộ
3) Phần không gian mà vật chiếm chổ (7ô)
Thể tích.
H
Ể
T
C
H
4) Loại dụng cụ giúp làm việc dể dàng hơn (12ô)
Máy cơ đơn giản.
C
Ơ
Đ
Ơ
N
G
I
Ả
N
5) Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực (15ô)
Mặt phẳng nghiêng.
M
Ặ
T
P
H
Ẳ
N
G
N
G
H
I
Ê
N
G
6) Lực hút của trái đất tác dụng lên vật (8ô)
Trọng lực.
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
7) Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định (6ô)
P
A
L
Ă
N
G
Pa lăng.
Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm
Điểm tựa.
B. Ô chữ thứ hai.
1
2
3
4
5
6
7
18
L
1) Lực hút trái đất tác dụng lên vật (8ô)
Trọng lực.
T
R
Ọ
N
G
Ự
C
2) Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9ô)
Khối lượng.
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
3) Cái gì dùng để đo kkhối lượng (6ô)
Cái cân..
C
Á
I
C
Â
N
4)Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ta ép lò xo lại (9ô)
Lực đàn hồi.
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
5) Máy cơ đơn giản có điểm tựa (6ô)
Đòn bẩy.
Đ
Ò
N
B
Ẩ
Y
6) Dụng cụ mà thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng (8ô)
Thước dây.
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm
Lực đẩy.
1
2
3
4
5
6
CHƯƠNG CƠ HỌC
1. Cách đo độ dài :
Ước lượng độ dài cần đo, chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp, đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước, đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật., đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
2. Dụng cụ đo và đơn vị đo
Thước cuộn, thước dây, thước kẻ, thước mét
Đơn vị đo là mét ( m), ki lô mét (km), mili mét (mm)
Bài tập 1: Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em ?
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Đổi các đơn vị sau
a. 2 km =…………..…m ; c. 5 mm =……….…… km
b. 2 m =…………… mm ; d. 3 cm =………..……m
2000
2000
0.00005
0.03
Để đo độ dài của các vòng đo cơ thể người ta dùng thước gì ?
thước thẳng B. thước dây
C. Thước kẻ D. thước cuộn
Trong các đơn vị đo sau đây đơn vị đo nào thường dùng để đo độ dài
A. m3 B. N C. Kg D. m
1. Cách đo thể tích chất lỏng :
Ước lượng thể tích cần đo,chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp,đặt bình chia độ thẳng đứng,đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình, đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng.
2. Dụng cụ đo và đơn vị đo
Ca đong , chai, lọ có ghi dung tích ,bình chia độ, bình tràn, bình chứa
Đơn vị đo là mét khối ( m3), lít(l), mili lít (ml). . .
Bài tập 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0.5cm3 . Hãy chỉ ra cánh ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
V1 = 15,351cm3 B. V2 = 15,52cm3
C. V3 = 15,51cm3 D. V4 = 15,5 cm3
Đổi các đơn vị sau
a. 2 m3 =…………..…lit ; c. 5 m3 =……….…… cm3
b. 2dm3 =…………… ml ; d. 3 cm =………..……ml
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước người ta dùng những dụng cụ đo nào ?
Bình chia độ, bình tràn, bình chứa
B. Bình chia độ, thước dây
C. Bình tràn , bình chứa, lực kế
D. thước cuộn, bình chia độ, bình chứa
Trong các đơn vị đo sau đây đơn vị đo nào thường dùng để đo thể tích
A. m3 B. N C. Kg D. m
Khối lượng của một vật cho ta biết diều gì ?, đơn vị đo của khối lượng
Khối lượng của một vật cho ta biết lượng chất tạo thành vật
Khối lượng có đơn vị đo là kílôgam (kí hiệu: kg) Gam (g) Hectôgam (lạng)Tấn (t),Tạ:
Dụng cụ đo khối lượng
1. Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái .
2. Kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
3. Đặt các quả cân thích hợp lên đĩa cân bên phải .
4. Điều chỉnh con mã cho cân thăng bằng.
5. Điều chỉnh vạch số 0.
6. Tính tổng khối lượng các quả cân cộng với số chỉ con mã thì
bằng với khối lượng của Vật đem cân.
Hãy sắp xếp các bướcthực hiện khi dùng cân Rô béc van để đo khốilượng
Cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, cân tạ
Kết quả : 5 – 1 – 3 – 4 - 2- 6
Đổi các đơn vị sau
2 kg =…………..…g ; 5 g =……….…… kg
2 tấn =……………tạ ; 3 tạ =……… tấn
2 lạng =………..… g ; 2 g =……… lạng
Con số 250 g được ghi trên hộp mức tết chỉ:
A. thể tích của hộp mứt B. Khối lượng của mứt ở trong hộp
C. sức nặng của hộp mứt D. Số lượng mứt trong hộp
2000
20
200
0.005
0.3
0.02
Để đo khối lượng của cơ thể người dùng loại cân nào sau đây
Cân đồng hồ B. Cân tạ
C. Cân Roobecvan D. Cân đòn
Thế nào là hai lực cân bằng cho ví dụ :
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược
chiều, cùng tác dụng vào một vật.
+ Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng
của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có
phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ của mặt bàn tác dụng
lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này
có độ lớn bằng nhau.
Lực là gì ? Cho ví dụ
Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.
Ví dụ: 1. Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó
gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm.1. Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển
động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.
Đơn vị
Kết quả tác dụng của lực lên vật
Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc
làm cho vật bị biến dạng. Hoặc vật vừa biến đổi chuyển động và vừa biến
dạng
Hai lực cân bằng là hai lực
cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.
B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau
tác dụng lên cùng một vật.
D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.
Câu 7. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên
cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.
Câu 24: Chọn câu trả lời sai:
Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:
Thay đổi chuyển động B. Thay đổi vận tốc C. Biến dạng
D. Không biến dạng và không thay đổi chuyển động
Trọng lực là gì ? Phương chiều của trọng lực, đơn vị của lực
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật , Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
Đơn vị là Niu tơn (N)
Trọng lựơng là gì ? Nêu công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó.
Hệ thức: P = 10.m. Trong đó:
P là trọng lượng, đơn vị đo là Niu tơn.
m là khối lượng, đơn vị là kg.
Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài
tự nhiên của lò xo (l – l0).
Lực đàn hồi là gì ? Đặc điểm của lực đàn hồi , độ biến dạng của lò xo
Trọng lượng của một vật là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất.
B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 8: Một quả nặng có trọng lượng là 0,1N. Khối lượng của quả nặng là:
A. 1000g B. 100g C. 10g D. 1g
Lực đàn hồi xuất hiện khi
A. Lò xo nằm yên trên bàn B. Lò xo bị kéo giãn
C. Lò xo được treo thẳng đứng D. Dùng dao chặt một cây gỗ
Lực có đơn vị đo là:
A. kg B. m2 C. N D. Lực kế.
Khối lượng riêng là gì ? Đơn vị của khối lượng riêng ? Công thức tính khối lượng riêng
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của
chất đó.
Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.
Công thức:
trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật; m là
khối lượng của vật; V là thể tích của vật.
Trọng lượng riêng là gì ? Đơn vị của trọng lượng riêng ? Công thức tính trọng lượng riêng
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của
chất đó.
Đơn vị trọng lượng riêng là niutơn trên mét khối, kí hiệu là N/m3.
trong đó, d là trọng lượng riêng của chất cấu
tạo nên vật;P là trọng lượng của vật; V là thể
tích của vật.
Công thức:
Đơn vị của khối lượng riêng là:
A. kg/m2 B. Kg/m C. kg/m3 D. Kg.m3
Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là:
A. 1000N/m3 B. 10000N/m3 C. 100N/m3 D. 10N/m3
Muốn đo khối lượng riêng của hòn sỏi. Ta cần dùng những dụng cụ gì ?
Chỉ cần dùng một cái cân
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế
C. Chỉ cần dùng một bình chia độ
D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo có đặc điểm gì ?
Lực kéo có độ lớn ít nhất phải bằng với trọng lượng của vật
Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản và cho biết chúng được sử vào những công việc gì
Các máy cơ đơn giản thường gặp:
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,
- Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
- Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật
Trong các dụng cụ dưới đây dụng cụ nào không được xem là máy cơ đơn giản
Kéo cắt giấy B. mặt phẳng nghiêng
C. Bấm móng tay Bình chia độ
Khi sử dụng đòn bẩy để bẩy vật lên cao nếu đoạn 002 lớn hơn đoạn 001 thì
F1 lớn hơn F2 B. F1 nhỏ hơn F2
C. F1 bằng với F2 D. Cả ba kết quả trên
17
1) Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực (11ô)
Ròng rọc động
R
Ò
N
Ọ
G
C
Ộ
R
Đ
G
N
B
Ì
2) Dụng cụ đo thể tích (10ô)
Bình chia độ.
N
H
C
H
I
A
T
Í
M
Á
Y
Đ
Ộ
3) Phần không gian mà vật chiếm chổ (7ô)
Thể tích.
H
Ể
T
C
H
4) Loại dụng cụ giúp làm việc dể dàng hơn (12ô)
Máy cơ đơn giản.
C
Ơ
Đ
Ơ
N
G
I
Ả
N
5) Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hướng của lực (15ô)
Mặt phẳng nghiêng.
M
Ặ
T
P
H
Ẳ
N
G
N
G
H
I
Ê
N
G
6) Lực hút của trái đất tác dụng lên vật (8ô)
Trọng lực.
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
7) Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định (6ô)
P
A
L
Ă
N
G
Pa lăng.
Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm
Điểm tựa.
B. Ô chữ thứ hai.
1
2
3
4
5
6
7
18
L
1) Lực hút trái đất tác dụng lên vật (8ô)
Trọng lực.
T
R
Ọ
N
G
Ự
C
2) Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9ô)
Khối lượng.
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
3) Cái gì dùng để đo kkhối lượng (6ô)
Cái cân..
C
Á
I
C
Â
N
4)Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ta ép lò xo lại (9ô)
Lực đàn hồi.
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
5) Máy cơ đơn giản có điểm tựa (6ô)
Đòn bẩy.
Đ
Ò
N
B
Ẩ
Y
6) Dụng cụ mà thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng (8ô)
Thước dây.
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm
Lực đẩy.
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)