Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 6
Năm học: 2012 - 2013
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 17
Tiết 17
VẬT LÍ 6
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
TIẾT 17
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
TUẦN 17
Ghi bài
( trang 7 SGK)
Nội dung trả lời ở trang 7 sách giáo khoa
I.TR?C NGHI?M
II. TỰ LUẬN
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình vẽ sau là bao nhiêu ?
A. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0cm.
B. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1cm.
C. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0,2cm.
D. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0,1cm.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào sau đây ?
A. mét (m).
B. kílôgam (kg).
C. mét khối (m3) và lít (ℓ).
D. niutơn (N).
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg.
Số đó chỉ gì ?
C. Khối lượng của phần vỏ túi bột giặt.
B. Trọng lượng của túi bột giặt.
A. Lượng bột giặt chứa trong túi.
D. Khối lượng của cả vỏ túi và bột giặt chứa trong túi.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Vật nào sau đây là vật có tính chất đàn hồi ?
C. Mẫu đất sét.
A. Hòn đá.
B. Quả bóng đá.
D. Hòn bi sắt.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Khối lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào ?
B.
A.
C.
D.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Trọng lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào ?
B.
C.
D.
A.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm gì ?
A. Mạnh như nhau, có cùng chiều và cùng phương.
B. Mạnh khác nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
C. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
D. Mạnh như nhau, có cùng chiều nhưng ngược phương.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Khi một cầu thủ bóng đá dùng chân đá vào quả bóng thì kết quả của lực mà cầu thủ đó đá vào quả bóng là gì ?
A. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
C. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
B. Vừa làm biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 9. Khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3 số này có ý nghĩa là:
C. 1 dm3 chì nặng 11300 kg.
A. 0,5 m3 chì nặng 11300 kg.
B. 1 m3 chì nặng 11300 kg.
D. 1 cm3 chì nặng 11300 kg.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 10. Khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3 số này có ý nghĩa là:
C. 0,5 m3 đá nặng 2600 kg.
B. 1 cm3 đá nặng 2600 kg.
D. 1 m3 đá nặng 2600 kg.
A. 1 dm3 đá nặng 2600 kg.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 11. Ví dụ nào sau đây không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản ?
C. Búa nhổ đinh.
D. Cần cẩu.
B. Thước dây.
A. Tấm ván đặt nghiêng.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 12. Vật nào sau đây được gọi là máy cơ đơn giản ?
B. Máy thu thanh.
D. Máy cày.
C. Cái mở nắp chai.
A. Máy xay lúa.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
B. Xà beng.
D. Búa nhổ đinh.
C. Bình chia độ.
A. Cần cẩu.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 13. Ví dụ nào sau đây không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản ?
Câu 14. Vật nào sau đây được gọi là máy cơ đơn giản ?
C. Máy xay lúa.
D. Ti vi.
B. Bập bênh.
A. Máy cày.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
II. TỰ LUẬN
GHĐ :20cm
GHD :40cm
GHD :100cm
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
? là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
DCNN :1cm
DCNN :2cm
DCNN :5cm
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?
là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. (trang 7 SGK)
II. TỰ LUẬN
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?
? là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. (trang 7 SGK)
Câu 1: Giới hạn đo ( GHĐ ) của thước là gì ?
? là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Câu 3: Thế nào được gọi là lực ?
Câu 4: Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. (trang 29 SGK)
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
(trang 23 SGK)
Câu 1,2,3,4.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 5: Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? Tìm ít nhất 2 ví dụ cho từng loại máy cơ đơn giản vừa kể.
Các máy cơ đơn giản thường dùng là : (trang 43 SGK)
+ Đòn bẩy.
+ Mặt phẳng nghiêng.
+ Ròng rọc.
Dốc cầu
Mái nhà
Cầu trượt
Tấm ván đặt nghiêng
+ Mặt phẳng nghiêng.
Xà beng
Búa nhổ đinh
Bập bênh
Cái m? nắp chai
+ Đòn bẩy.
B? dua ru?c con di h?c qua sông
Máy tời kéo hồ
C?n c?u
Kéo cờ lên bằng ròng rọc
+ Ròng rọc.
Câu 1,2,3,4,5.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
mét
m
mét khối lít
m3 l
kílôgam
kg
Niutơn
N
Thước
Bình chia độ, ca đong
Cân
Lực kế
Câu 6: Tìm t? thích h?p điền ch? tr?ng ? các v? trí (1) đến (12)
Chi?u dài
Thể tích chất lỏng
Khối lượng
Lực
Câu 1,2,3,4,5,6.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Hãy cho biết tên máy cơ đơn giản gì ứng dụng trong các trường hợp sau:
Ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Câu 1,2,3,4,5,6,7.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 8: Đánh dấu "X" vào ô trả lời thích hợp của các câu sau:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : d = P/ V
d. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng nhỏ.
e. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, người ta dùng bình chia độ và bình tràn.
Đ
S
X
X
X
X
X
Câu 1,2,3,4,5,6,7,8.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 9. Một bao gạo có khối lượng 35 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo là bao nhiêu niutơn ?
Trọng lượng của bao gạo là:
Giải
P = 10.m
P = 10.35
P = 350 (N)
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1. Đơn vị đo chiều dài. (3 Ô)
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
2. Một vật đứng yên khi chịu .... của hai lực cân bằng. (7 Ô)
3. Khi sử dụng cân Rôbécvan phải chờ cho kim cân ..... thì mới đọc giá trị của các quả cân. (7 Ô)
4. Một dụng cụ dùng để đo khối lượng. (3 Ô)
5. Khi đo lực, cần cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ...... của lực cần đo. (6 Ô)
6. Công dụng của lực kế. (5 Ô)
7. Dùng măt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ..... trọng lượng của vật. (6 Ô)
8. Máy cơ đơn giản gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa. (6 Ô)
9. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì ?(8Ô)
10. Khi kéo lò xo dãn dài ra, ta nói lò xo đã bị ... ( 8 Ô)
11. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi..... (4 Ô)
12. Đơn vị đo lực. (6 Ô)
Từ thời cổ, con người đã biết đến loại dụng cụ này rất sớm và ứng dụng chúng vào cuộc sống (12 Ô)
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong ĐỀ CƯƠNG dựa vào nội dung của tiết ÔN TẬP THI HỌC KÌ I.
2. Rèn luyện thêm các bài tập trong sách bài tập.
3. Tuần 18 THI HỌC KÌ I.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM THI HỌC KÌ I
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
Năm học: 2012 - 2013
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 17
Tiết 17
VẬT LÍ 6
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
TIẾT 17
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
TUẦN 17
Ghi bài
( trang 7 SGK)
Nội dung trả lời ở trang 7 sách giáo khoa
I.TR?C NGHI?M
II. TỰ LUẬN
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước ở hình vẽ sau là bao nhiêu ?
A. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0cm.
B. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1cm.
C. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0,2cm.
D. GHĐ: 20cm; ĐCNN: 0,1cm.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào sau đây ?
A. mét (m).
B. kílôgam (kg).
C. mét khối (m3) và lít (ℓ).
D. niutơn (N).
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg.
Số đó chỉ gì ?
C. Khối lượng của phần vỏ túi bột giặt.
B. Trọng lượng của túi bột giặt.
A. Lượng bột giặt chứa trong túi.
D. Khối lượng của cả vỏ túi và bột giặt chứa trong túi.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Vật nào sau đây là vật có tính chất đàn hồi ?
C. Mẫu đất sét.
A. Hòn đá.
B. Quả bóng đá.
D. Hòn bi sắt.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Khối lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào ?
B.
A.
C.
D.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Trọng lượng riêng của một chất được tính bằng công thức nào ?
B.
C.
D.
A.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm gì ?
A. Mạnh như nhau, có cùng chiều và cùng phương.
B. Mạnh khác nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
C. Mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
D. Mạnh như nhau, có cùng chiều nhưng ngược phương.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Khi một cầu thủ bóng đá dùng chân đá vào quả bóng thì kết quả của lực mà cầu thủ đó đá vào quả bóng là gì ?
A. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
C. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
B. Vừa làm biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 9. Khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3 số này có ý nghĩa là:
C. 1 dm3 chì nặng 11300 kg.
A. 0,5 m3 chì nặng 11300 kg.
B. 1 m3 chì nặng 11300 kg.
D. 1 cm3 chì nặng 11300 kg.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 10. Khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3 số này có ý nghĩa là:
C. 0,5 m3 đá nặng 2600 kg.
B. 1 cm3 đá nặng 2600 kg.
D. 1 m3 đá nặng 2600 kg.
A. 1 dm3 đá nặng 2600 kg.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 11. Ví dụ nào sau đây không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản ?
C. Búa nhổ đinh.
D. Cần cẩu.
B. Thước dây.
A. Tấm ván đặt nghiêng.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 12. Vật nào sau đây được gọi là máy cơ đơn giản ?
B. Máy thu thanh.
D. Máy cày.
C. Cái mở nắp chai.
A. Máy xay lúa.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
B. Xà beng.
D. Búa nhổ đinh.
C. Bình chia độ.
A. Cần cẩu.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 13. Ví dụ nào sau đây không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản ?
Câu 14. Vật nào sau đây được gọi là máy cơ đơn giản ?
C. Máy xay lúa.
D. Ti vi.
B. Bập bênh.
A. Máy cày.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
II. TỰ LUẬN
GHĐ :20cm
GHD :40cm
GHD :100cm
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 1: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là gì ?
? là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
QUAN SÁT-TRẢ LỜI
DCNN :1cm
DCNN :2cm
DCNN :5cm
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?
là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. (trang 7 SGK)
II. TỰ LUẬN
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) của thước là gì ?
? là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. (trang 7 SGK)
Câu 1: Giới hạn đo ( GHĐ ) của thước là gì ?
? là độ dài lớn nhất ghi trên thước. (trang 7 SGK)
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Câu 3: Thế nào được gọi là lực ?
Câu 4: Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. (trang 29 SGK)
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
(trang 23 SGK)
Câu 1,2,3,4.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 5: Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? Tìm ít nhất 2 ví dụ cho từng loại máy cơ đơn giản vừa kể.
Các máy cơ đơn giản thường dùng là : (trang 43 SGK)
+ Đòn bẩy.
+ Mặt phẳng nghiêng.
+ Ròng rọc.
Dốc cầu
Mái nhà
Cầu trượt
Tấm ván đặt nghiêng
+ Mặt phẳng nghiêng.
Xà beng
Búa nhổ đinh
Bập bênh
Cái m? nắp chai
+ Đòn bẩy.
B? dua ru?c con di h?c qua sông
Máy tời kéo hồ
C?n c?u
Kéo cờ lên bằng ròng rọc
+ Ròng rọc.
Câu 1,2,3,4,5.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
mét
m
mét khối lít
m3 l
kílôgam
kg
Niutơn
N
Thước
Bình chia độ, ca đong
Cân
Lực kế
Câu 6: Tìm t? thích h?p điền ch? tr?ng ? các v? trí (1) đến (12)
Chi?u dài
Thể tích chất lỏng
Khối lượng
Lực
Câu 1,2,3,4,5,6.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Hãy cho biết tên máy cơ đơn giản gì ứng dụng trong các trường hợp sau:
Ròng rọc
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Câu 1,2,3,4,5,6,7.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 8: Đánh dấu "X" vào ô trả lời thích hợp của các câu sau:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó : d = P/ V
d. Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng nhỏ.
e. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, người ta dùng bình chia độ và bình tràn.
Đ
S
X
X
X
X
X
Câu 1,2,3,4,5,6,7,8.
tiết 17
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
II. TỰ LUẬN
Câu 9. Một bao gạo có khối lượng 35 kg. Hỏi trọng lượng của bao gạo là bao nhiêu niutơn ?
Trọng lượng của bao gạo là:
Giải
P = 10.m
P = 10.35
P = 350 (N)
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1. Đơn vị đo chiều dài. (3 Ô)
VỪA HỌC - VỪA CHƠI
2. Một vật đứng yên khi chịu .... của hai lực cân bằng. (7 Ô)
3. Khi sử dụng cân Rôbécvan phải chờ cho kim cân ..... thì mới đọc giá trị của các quả cân. (7 Ô)
4. Một dụng cụ dùng để đo khối lượng. (3 Ô)
5. Khi đo lực, cần cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ...... của lực cần đo. (6 Ô)
6. Công dụng của lực kế. (5 Ô)
7. Dùng măt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ..... trọng lượng của vật. (6 Ô)
8. Máy cơ đơn giản gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa. (6 Ô)
9. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật gọi là gì ?(8Ô)
10. Khi kéo lò xo dãn dài ra, ta nói lò xo đã bị ... ( 8 Ô)
11. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi..... (4 Ô)
12. Đơn vị đo lực. (6 Ô)
Từ thời cổ, con người đã biết đến loại dụng cụ này rất sớm và ứng dụng chúng vào cuộc sống (12 Ô)
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi và bài tập trong ĐỀ CƯƠNG dựa vào nội dung của tiết ÔN TẬP THI HỌC KÌ I.
2. Rèn luyện thêm các bài tập trong sách bài tập.
3. Tuần 18 THI HỌC KÌ I.
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM THI HỌC KÌ I
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ :
[email protected]
[email protected]
Trân trọng kính chào !
VÀI DÒNG CỦA TÁC GIẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)