Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học
Chia sẻ bởi Hoàng Huy |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TIẾT 17 : ÔN TẬP
Lý 6
GIA?O VIÊN : TRƯƠNG HOàNG
Em hãy gọi tên các vật dụng sau:
Thước gấp
Thước kẻ
Thước dây( thước cuộn)
Tiết 17: ÔN TẬP
A . TÊN VẬT DỤNG :
Cân đồng hồ
Lực kế
Bình chia độ
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ như hình vẽ ?
B . MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
1- Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
2- Phép đo lực kế
3-Xác định khối lượng riêng của sỏi
4- Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
5- Mặt phẳng nghiêng
6- Ròng rọc
1- Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Thể tích của vật
10 N
2- Phép đo lực kế
3- Xác định khối lượng riêng của sỏi
2.10-1 kg
5.10-5 m3
Hình 13.3a
Hình 13.3b
4- KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
- Đo trọng lượng của P vật
- Lực kéo vật khi độ nghiêng lớn
- Lực kéo vật khi độ nghiêng vừa.
- Lực kéo vật khi độ nghiêng nhỏ.
5- MẶT PHẲNG NGHIÊNG
6- RÒNG RỌC
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
1- ĐO ĐỘ DÀI
- Đơn vị đo độ dài là: km, m, dm, cm, mm....
2- ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Đơn vị đo thể tích là: m3 , lít
Những dụng cụ đo thể tích là: bình chia độ, bình tràn, ca đong....
Vvật = Vphần nước dâng – Vnước trong bình ban đầu
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
3. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg), gam (g), tấn (t), tạ......
- Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế....
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
4. HAI LỰC CÂN BẰNG
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
5.TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Đơn vị lực là Niutơn, kí hiệu N.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
6. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.
Công thức
P: trọng lượng (N)
m: Khối lượng (kg)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
P = 10m
7. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối của một chất
D : Khối lượng riêng (kg/m3) m : Khối lượng (kg)
V : Thể tích (m3)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D =
m
V
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối của một chất
d : Trọng lượng riêng (N/m3)
P : Trọng lượng (N)
V: Thể tích (m3)
d =
P
V
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
8. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Các máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Ví dụ: Cái mở nút chai, ròng rọc ở cột cờ, búa nhổ đinh, xà beng, kéo.....
- Tác dụng của các máy cơ đơn giản: Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn và lực nâng nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
a) Mặt phẳng nghiêng
P
F
=
h
l
P :Trọng lượng của vật (N)
F :Lực kéo ( đẩy )(N)
h :Chiều cao (m)
l : chiều dài MPN (m)
b) Đòn bẩy
P
F
=
l2
l1
P :Trọng lượng của vật (N)
F :Lực kéo ( đẩy )(N)
l1 = OO1 (m)
l2 = OO2 (m)
F
P
h
l
P
F
O
O1
O2
l1
l2
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
Dạng 1: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
P = 10m
Tính P hoặc m = P/10
Dạng 2: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
D = m/V
Tính D hoặc m = D.V
Dạng 3: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
d = P/V
Tính d hoặc P = d.V
1.Bạn Nguyên dùng một bình chia độ đã chứa sẵn 50 cm3
nước . Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước trong bình đọc được là 65 cm3 . Thả tiếp một viên bi ve vào bình thì mực nước trong bình là 88 cm3 . Hỏi hòn đá và viên bi , vật nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ?
Tóm tắt:
V1 = 50 cm3
V2 = 65 cm3
V3 = 88 cm3 __________
Vhđ = ? (cm3 )
Vvb = ? (cm3 )
Giải:
Vhđ = V2 – V1 = 65 – 50 = 15 (cm3 )
Vvb =
V3 – V2 = 88 – 65 = 23(cm3 )
Vvb >
Vhđ
Tiết 17: ÔN TẬP
D. Bài tập:
50 cm3
65 cm3
88 cm3
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
2 . Một ô tô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
Tóm tắt:
m = 2,8 tấn = 2800kg ____________
P = ? (N)
Giải:
Trọng lượng của thanh sắt
P = 10.m = 10.2800 = 28000 (N)
Đ/s: P = 28000 (N)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
3. Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3 ?
Tóm tắt:
m = 397g = 0,397kg
V = 320 cm3
= 0,00032 m3
________________________
D = ? (kg/m3)
Giải:
Khối lượng riêng của sữa trong hộp:
D = m/V = 0,397/0,00032 = 1240 (kg/m3)
Đ/s: D = 1240 (kg/m3)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
4. Một thanh sắt có trọng lượng 7,8 N và có thể tích 100 cm3. Hãy tính trọng lượng riêng của thanh sắt theo đơn vị N/m3 ?
Tóm tắt:
P = 7,8 N
V = 100 cm3
= 0,0001 m3
___________________
d = ? (N/m3)
Giải:
Trọng lượng riêng của thanh sắt:
d = P/V = 7,8/0,0001 = 78000 (N/m3)
Đ/s: d = 78000 (N/m3)
5. Muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 60kg
từ mặt đất lên độ cao 1,5m.
a/ Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng
cao 1,5m dài 3m thì cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
b/ Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn
bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu a thì có thể dùng tấm
ván dài bao nhiêu ?
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
a. P = 600N Nếu dùng ván dài 3m .Ta có : F/P=h/l => F = P.h/l = ½ 600N = 300N
b. Nếu Fkéo = ½ F = 300N :2 = 150N khi đó dùng ván có chiều dài : l = P.h / F = 600x1,5:150 = 4m
Giải:
6 . Muốn bẩy một vật nặng 400kg bằng một lực 600N và OO1 = 1,2m thì OO2 bằng bao nhiêu m ? (Hình vẽ sau )
Ta có : F1 / F2 = l2 / l1 => l2 = F1. l1 / F2
=> l2 = 4000 x 1,2 : 600 = 8 (m)
Vậy : O2O = 8m
Giải:
O
O1
O2
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
CỦNG CỐ
Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì?
Thế nào là hai lực cân bằng?
Trọng lực là gì? Phương và chiều như thế nào?
Một số loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của máy cơ đơn giản?
Về nhà xem lại nội dung ôn tập để chuẩn bị thi HKI, trả lời các câu hỏi trong sách bài tập (sbt)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TIẾT 17 : ÔN TẬP
Lý 6
GIA?O VIÊN : TRƯƠNG HOàNG
PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TIẾT 17 : ÔN TẬP
Lý 6
GIA?O VIÊN : TRƯƠNG HOàNG
Em hãy gọi tên các vật dụng sau:
Thước gấp
Thước kẻ
Thước dây( thước cuộn)
Tiết 17: ÔN TẬP
A . TÊN VẬT DỤNG :
Cân đồng hồ
Lực kế
Bình chia độ
Mặt phẳng nghiêng
Đòn bẩy
Ròng rọc
Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ như hình vẽ ?
B . MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
1- Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
2- Phép đo lực kế
3-Xác định khối lượng riêng của sỏi
4- Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
5- Mặt phẳng nghiêng
6- Ròng rọc
1- Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn
Thể tích của vật
10 N
2- Phép đo lực kế
3- Xác định khối lượng riêng của sỏi
2.10-1 kg
5.10-5 m3
Hình 13.3a
Hình 13.3b
4- KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
- Đo trọng lượng của P vật
- Lực kéo vật khi độ nghiêng lớn
- Lực kéo vật khi độ nghiêng vừa.
- Lực kéo vật khi độ nghiêng nhỏ.
5- MẶT PHẲNG NGHIÊNG
6- RÒNG RỌC
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
1- ĐO ĐỘ DÀI
- Đơn vị đo độ dài là: km, m, dm, cm, mm....
2- ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG. ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Đơn vị đo thể tích là: m3 , lít
Những dụng cụ đo thể tích là: bình chia độ, bình tràn, ca đong....
Vvật = Vphần nước dâng – Vnước trong bình ban đầu
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
3. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg), gam (g), tấn (t), tạ......
- Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế....
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
4. HAI LỰC CÂN BẰNG
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.
5.TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Đơn vị lực là Niutơn, kí hiệu N.
- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
6. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.
Công thức
P: trọng lượng (N)
m: Khối lượng (kg)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
P = 10m
7. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối của một chất
D : Khối lượng riêng (kg/m3) m : Khối lượng (kg)
V : Thể tích (m3)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D =
m
V
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
Trọng lượng riêng là trọng lượng của một mét khối của một chất
d : Trọng lượng riêng (N/m3)
P : Trọng lượng (N)
V: Thể tích (m3)
d =
P
V
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
8. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Các máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Ví dụ: Cái mở nút chai, ròng rọc ở cột cờ, búa nhổ đinh, xà beng, kéo.....
- Tác dụng của các máy cơ đơn giản: Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn và lực nâng nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
a) Mặt phẳng nghiêng
P
F
=
h
l
P :Trọng lượng của vật (N)
F :Lực kéo ( đẩy )(N)
h :Chiều cao (m)
l : chiều dài MPN (m)
b) Đòn bẩy
P
F
=
l2
l1
P :Trọng lượng của vật (N)
F :Lực kéo ( đẩy )(N)
l1 = OO1 (m)
l2 = OO2 (m)
F
P
h
l
P
F
O
O1
O2
l1
l2
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
Dạng 1: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
P = 10m
Tính P hoặc m = P/10
Dạng 2: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
D = m/V
Tính D hoặc m = D.V
Dạng 3: Xem lại các bài tập áp dụng công thức:
d = P/V
Tính d hoặc P = d.V
1.Bạn Nguyên dùng một bình chia độ đã chứa sẵn 50 cm3
nước . Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước trong bình đọc được là 65 cm3 . Thả tiếp một viên bi ve vào bình thì mực nước trong bình là 88 cm3 . Hỏi hòn đá và viên bi , vật nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ?
Tóm tắt:
V1 = 50 cm3
V2 = 65 cm3
V3 = 88 cm3 __________
Vhđ = ? (cm3 )
Vvb = ? (cm3 )
Giải:
Vhđ = V2 – V1 = 65 – 50 = 15 (cm3 )
Vvb =
V3 – V2 = 88 – 65 = 23(cm3 )
Vvb >
Vhđ
Tiết 17: ÔN TẬP
D. Bài tập:
50 cm3
65 cm3
88 cm3
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
2 . Một ô tô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
Tóm tắt:
m = 2,8 tấn = 2800kg ____________
P = ? (N)
Giải:
Trọng lượng của thanh sắt
P = 10.m = 10.2800 = 28000 (N)
Đ/s: P = 28000 (N)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
3. Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3 ?
Tóm tắt:
m = 397g = 0,397kg
V = 320 cm3
= 0,00032 m3
________________________
D = ? (kg/m3)
Giải:
Khối lượng riêng của sữa trong hộp:
D = m/V = 0,397/0,00032 = 1240 (kg/m3)
Đ/s: D = 1240 (kg/m3)
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
4. Một thanh sắt có trọng lượng 7,8 N và có thể tích 100 cm3. Hãy tính trọng lượng riêng của thanh sắt theo đơn vị N/m3 ?
Tóm tắt:
P = 7,8 N
V = 100 cm3
= 0,0001 m3
___________________
d = ? (N/m3)
Giải:
Trọng lượng riêng của thanh sắt:
d = P/V = 7,8/0,0001 = 78000 (N/m3)
Đ/s: d = 78000 (N/m3)
5. Muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 60kg
từ mặt đất lên độ cao 1,5m.
a/ Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng
cao 1,5m dài 3m thì cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
b/ Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn
bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu a thì có thể dùng tấm
ván dài bao nhiêu ?
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
a. P = 600N Nếu dùng ván dài 3m .Ta có : F/P=h/l => F = P.h/l = ½ 600N = 300N
b. Nếu Fkéo = ½ F = 300N :2 = 150N khi đó dùng ván có chiều dài : l = P.h / F = 600x1,5:150 = 4m
Giải:
6 . Muốn bẩy một vật nặng 400kg bằng một lực 600N và OO1 = 1,2m thì OO2 bằng bao nhiêu m ? (Hình vẽ sau )
Ta có : F1 / F2 = l2 / l1 => l2 = F1. l1 / F2
=> l2 = 4000 x 1,2 : 600 = 8 (m)
Vậy : O2O = 8m
Giải:
O
O1
O2
Tiết 17: ÔN TẬP
C. Lý thuyết:
D. Bài tập:
CỦNG CỐ
Khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì?
Thế nào là hai lực cân bằng?
Trọng lực là gì? Phương và chiều như thế nào?
Một số loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của máy cơ đơn giản?
Về nhà xem lại nội dung ôn tập để chuẩn bị thi HKI, trả lời các câu hỏi trong sách bài tập (sbt)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TIẾT 17 : ÔN TẬP
Lý 6
GIA?O VIÊN : TRƯƠNG HOàNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)