Bài 17. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Mai Phương | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (tiếp theo)
BÀI 18
Tiếng Việt 71














KiỂM TRA BÀI CŨ: ÔN TẬP PHẦN TiẾNG ViỆT
Hãy nêu nội dung đã ôn tập trong tiết “Ôn tập phần Tiếng Việt” ở tiết 70.
Nội dung đã ôn tập:
Từ ghép
Từ láy
Đại từ
Quan hệ từ
Yếu tố Hán Việt
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý câu thơ trở nên phong phú.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
Thế nào từ đồng nghĩa?
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào…
(Tố Hữu)
Mất: không còn sống
Về: không còn sống
Chết
Tránh lặp lại từ “mất” mà dùng từ “về” ở câu sau để câu thơ không bị nhàm chán, ý câu thơ trở nên phong phú.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Đồng nghĩa hoàn toàn
Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa
Có sắc thái nghĩa khác nhau
Đồng nghĩa không hoàn toàn
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy
nổi
ba
chìm
với nước non
(Hồ Xuân Hương)
2)Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Câu 3/ 193: Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
Từ đồng nghĩa
Từ ngữ
Từ trái nghĩa

thắng
chăm chỉ
nhỏ
to, lớn
được
thua
siêng năng
lười biếng
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
2)Từ trái nghĩa
3)Từ đồng âm
Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
Từ
đồng
âm
Từ
nhiều
nghĩa
-Từ giống nhau về âm thanh;
-Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Ví dụ:
-Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
(Phạm Tiến Duật)
-Quả cam này ngọt như đường.
Ví dụ:
(1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng.
(2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân bàn, chân giường)
(3) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường)
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
2)Từ trái nghĩa
3)Từ đồng âm
Biết sử dụng thành thạo: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm có những điểm lợi sau :
Diễn đạt chính xác và sinh động tư tưởng, tình cảm của mình.
Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả.
Thấy rõ sự giàu đẹp và khả năng diễn đạt tinh tế của Tiếng Việt.
4)Thành ngữ
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
2)Từ trái nghĩa
3)Từ đồng âm
4)Thành ngữ
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Xác định thành ngữ trong câu và cho biết thành ngữ ấy giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

Mưa to gió lớn
làm gãy đổ cây.
/
CN
VN
Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì ở trong câu?
Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,…
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Bài tập 6/ 193: Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
Thành ngữ Hán Việt
Thành ngữ thuần Việt
Bán tín bán nghi
Bách chiến bách thắng
Kim chi ngọc diệp
Khẩu phật tâm xà
Trăm trận trăm thắng
Nửa tin nửa ngờ
Cành vàng lá ngọc
Miệng nam mô bụng bồ dao găm
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Bây giờ lão phải thẩn thơ giữa nơi đồng ruộng mênh mông và vắng lặng ngắm trăng suông, nhìn sương tỏa, nghe giun kêu dế khóc.
-Bác sĩ bảo bệnh tình của anh ấy nặng lắm. Nhưng phải cố gắng đến cùng, may có chút hi vọng.
-Thôi thì làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái, tôi xin nhận lỗi với các bác vì đã không dạy bảo cháu đến nơi đến chốn.
-Ông ta giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì mà rất keo kiệt, chẳng giúp đỡ ai.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Từ ngữ in đậm
Thành ngữ tương đương
phải cố gắng đến cùng
đồng ruộng mênh mông và vắng lặng
làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái
giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì
đồng không mông quạnh
còn nước còn tát
con dại cái mang
giàu nứt đố đổ vách
Bài tập 7/ 194: Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
2)Từ trái nghĩa
3)Từ đồng âm
 Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 Tìm điệp ngữ trong phần trích sau và nói rõ đấy là dạng điệp ngữ gì?
4)Thành ngữ
5)Điệp ngữ
Ta hiểu.
Miền Nam thương nhớ Bác
Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm
Ta hiểu.
Bác thường trăn trở nhớ miền Nam!
Đêm nằm nghe gió gác
(Tố Hữu)
 Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
1)Từ đồng nghĩa
2)Từ trái nghĩa
3)Từ đồng âm
4)Thành ngữ
5)Điệp ngữ
6)Chơi chữ
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
C.Dùng lối nói lái
Chơi chữ bằng cách dùng những từ chỉ tên người, tên địa danh, tên loại cá, tính từ chỉ tính chất của phiên chợ nhưng lại cùng trường nghĩa thời gian, gợi đến bốn mùa trong năm.
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)
Tiếng Việt 71:
Hãy giải câu đố sau và cho biết câu đố sử dụng lối chơi chữ nào?
“Ngả lưng cho thế gian ngồi
Rồi ra mang tiếng con người bất trung.”
A. Dùng từ đồng âm
B.Dùng cặp từ trái nghĩa
C.Dùng các từ cùng trường nghĩa
C.Dùng lối nói lái
Đó là cái phản (danh từ). Nhưng “phản” cũng là động từ. Động từ “phản” đồng nghĩa với “bất trung”. Đây là lối chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm.














HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
BÀI HỌC: ÔN TẬP PHẦN TiẾNG ViỆT (Tiếp)
Ôn lại các kiến thức về:
 Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm
 Thành ngữ
 Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ, Chơi chữ,…
BÀI MỚI: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TiẾNG ViỆT
Đọc văn bản / 194
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Mai Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)