Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Chia sẻ bởi Cao Ạnh Thư |
Ngày 10/05/2019 |
280
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CHỢ LÁCH
Giáo viên: Lê Thị Hồng Phấn
Môn: Lịch sử
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 4.5
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Câu 1: Lê Lợi chính thức lên ngôi vua vào thời gian nào? Tên nước gọi là gì? Đóng đô ở đâu ?
Tháng 4 - 1428 Lê Lợi lên ngôi vua, đổi tên nước là Đại Việt, chọn kinh đô là Thăng Long.
Câu 2: Nhà Hậu lê trải qua các đời vua nào?
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Lê Thánh Tông (Tư Thành, 1460-1497)
Lê Lợi (Lê Thái Tổ) 1428 - 1433
Lê Thái Tông (Nguyên Long, 1433-1442)
Lê Nhân Tông (Bang Cơ: 1442-1459)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Câu 1: Lê Lợi chính thức lên ngôi vua vào thời gian nào? Tên nước gọi là gì? Đóng đô ở đâu ?
Tháng 4-1428 Lê Lợi lên ngôi đổi tên nước là Đại Việt chọn kinh đô ở Thăng Long.
Câu 2: Nhà Hậu lê trải qua các đời vua nào?
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Câu 3 : Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
Lê Hoàn (Nh Ti?n Lờ)
Lê Lợi
(Nhà Hậu Lê)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Tháng 4-1428 Lê Lợi lên ngôi đổi tên nước là Đại Việt chọn kinh đô ở Thăng Long.
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
Câu 4 : Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Sau chiến thắng giặc Minh, tháng 4/1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Thăng Long được chọn là kinh đô. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).
Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Đạo
Các viện
Các bộ
Phủ
Huyện
Xã
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê
Sơ đồ bộ máy nhà nước
Thời Trần
Thời Hậu Lê
Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tuyệt đối?
- Mọi quyền hành tập trung trong tay vua.
- Vua trực tiếp chỉ huy quân dội
- Giúp việc cho vua có các bộ, các viện
Dựa vào nội dung vừa đọc kết hợp với sơ đồ các cấp chính quyền, em hãy cho biết thời nhà Lê đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Thảo luận nhóm đôi (3 phút).
Vua có uy quyền tuyệt đối. Vua là con trời (Thiên Tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội, giúp việc cho vua là các bộ và các viện.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Đạo
Các viện
Các bộ
Phủ
Huyện
Xã
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê
Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tuyệt đối?
- Mọi quyền hành tập trung trong tay vua.
- Vua trực tiếp chỉ huy quân dội.
- Giúp việc cho vua có các bộ, các viện.
Dựa vào nội dung vừa đọc kết hợp với sơ đồ các cấp chính quyền em hãy cho biết thời nhà Lê đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Thời nhà Lê đã chia đất nước thành các đạo, phủ, huyện, xã để quản lý.
Dưới đời vua Lê Thánh Tông đất nước được chia thành 13 đạo, dưới đạo là huyện và xã lập bản đồ và xây dựng bộ luật Hồng Đức, bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên ở nước ta.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Thảo luận nhóm 4
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Câu 2: Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Câu 3: Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
Câu 2. Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền của quốc gia.
- Khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Câu 2: Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Câu 3: Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền của quốc gia.
- Khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Bộ Luật Hồng Đức là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên ở nước ta. Bộ luật có nhiều quy định tiến bộ mà ngày nay vẫn có nhiều giá trị, nhiều nhà nghiên cứu tìm đến. Hệ thống pháp luật là công cụ quản lý đất nước không chỉ ở thời xưa mà ngày nay pháp luật cũng là công cụ để các cấp chính quyền quản lý đất nước. Trách nhiệm của mỗi người dân là phải sống và làm việc theo pháp luật.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Câu 1: Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước như thế nào?
Câu 2: Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?
Trò chơi
RUNG CHUÔNG VÀNG
Niên hiệu của Lê Lợi khi lên làm vua?
Lê Thánh Tông
Lê Thái Tổ
Lý Thái Tổ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 1:
A
C
B
B
Hết giờ
B
Lê Thái Tổ
Nhà Hậu Lê ra đời vào năm?
1428
1406
1408
1428
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 2:
A
C
B
A
Hết giờ
Tên gọi lịch sử ở nước ta thời Hậu Lê?
Đại Việt
Đại Ngu
Đông Quan
Đại Việt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 3:
A
C
B
A
H?t gi?
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Chân thành cảm ơn
Quý thầy cô
Đã dự tiết Lịch sử lớp 4
Giáo viên: Lê Thị Hồng Phấn
Môn: Lịch sử
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 4.5
Kiểm tra bài cũ
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Câu 1: Lê Lợi chính thức lên ngôi vua vào thời gian nào? Tên nước gọi là gì? Đóng đô ở đâu ?
Tháng 4 - 1428 Lê Lợi lên ngôi vua, đổi tên nước là Đại Việt, chọn kinh đô là Thăng Long.
Câu 2: Nhà Hậu lê trải qua các đời vua nào?
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Lê Thánh Tông (Tư Thành, 1460-1497)
Lê Lợi (Lê Thái Tổ) 1428 - 1433
Lê Thái Tông (Nguyên Long, 1433-1442)
Lê Nhân Tông (Bang Cơ: 1442-1459)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Câu 1: Lê Lợi chính thức lên ngôi vua vào thời gian nào? Tên nước gọi là gì? Đóng đô ở đâu ?
Tháng 4-1428 Lê Lợi lên ngôi đổi tên nước là Đại Việt chọn kinh đô ở Thăng Long.
Câu 2: Nhà Hậu lê trải qua các đời vua nào?
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Câu 3 : Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
Lê Hoàn (Nh Ti?n Lờ)
Lê Lợi
(Nhà Hậu Lê)
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Tháng 4-1428 Lê Lợi lên ngôi đổi tên nước là Đại Việt chọn kinh đô ở Thăng Long.
Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông.
Triều đại này gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X.
Câu 4 : Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Sau chiến thắng giặc Minh, tháng 4/1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Thăng Long được chọn là kinh đô. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).
Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Đạo
Các viện
Các bộ
Phủ
Huyện
Xã
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê
Sơ đồ bộ máy nhà nước
Thời Trần
Thời Hậu Lê
Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tuyệt đối?
- Mọi quyền hành tập trung trong tay vua.
- Vua trực tiếp chỉ huy quân dội
- Giúp việc cho vua có các bộ, các viện
Dựa vào nội dung vừa đọc kết hợp với sơ đồ các cấp chính quyền, em hãy cho biết thời nhà Lê đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Thảo luận nhóm đôi (3 phút).
Vua có uy quyền tuyệt đối. Vua là con trời (Thiên Tử) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội, giúp việc cho vua là các bộ và các viện.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Đạo
Các viện
Các bộ
Phủ
Huyện
Xã
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê
Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tuyệt đối?
- Mọi quyền hành tập trung trong tay vua.
- Vua trực tiếp chỉ huy quân dội.
- Giúp việc cho vua có các bộ, các viện.
Dựa vào nội dung vừa đọc kết hợp với sơ đồ các cấp chính quyền em hãy cho biết thời nhà Lê đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước?
Thời nhà Lê đã chia đất nước thành các đạo, phủ, huyện, xã để quản lý.
Dưới đời vua Lê Thánh Tông đất nước được chia thành 13 đạo, dưới đạo là huyện và xã lập bản đồ và xây dựng bộ luật Hồng Đức, bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên ở nước ta.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Thảo luận nhóm 4
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Câu 2: Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Câu 3: Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
Câu 2. Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền của quốc gia.
- Khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 1: Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì?
Câu 2: Bộ Luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
Câu 3: Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.
- Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền của quốc gia.
- Khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
1. Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê:
3. Bộ luật Hồng Đức:
2. Tổ chức chính quyền thời Hậu Lê:
Bộ Luật Hồng Đức là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên ở nước ta. Bộ luật có nhiều quy định tiến bộ mà ngày nay vẫn có nhiều giá trị, nhiều nhà nghiên cứu tìm đến. Hệ thống pháp luật là công cụ quản lý đất nước không chỉ ở thời xưa mà ngày nay pháp luật cũng là công cụ để các cấp chính quyền quản lý đất nước. Trách nhiệm của mỗi người dân là phải sống và làm việc theo pháp luật.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước rất chặt chẽ. Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
Câu 1: Thời hậu Lê, việc tổ chức quản lý đất nước như thế nào?
Câu 2: Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?
Trò chơi
RUNG CHUÔNG VÀNG
Niên hiệu của Lê Lợi khi lên làm vua?
Lê Thánh Tông
Lê Thái Tổ
Lý Thái Tổ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 1:
A
C
B
B
Hết giờ
B
Lê Thái Tổ
Nhà Hậu Lê ra đời vào năm?
1428
1406
1408
1428
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 2:
A
C
B
A
Hết giờ
Tên gọi lịch sử ở nước ta thời Hậu Lê?
Đại Việt
Đại Ngu
Đông Quan
Đại Việt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 3:
A
C
B
A
H?t gi?
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Chân thành cảm ơn
Quý thầy cô
Đã dự tiết Lịch sử lớp 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Ạnh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)