Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Thu |
Ngày 04/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Kiều Thu
CÂU 1: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.
CÂU 2: Nêu bản chất hóa học của gen? Cho biết chức năng của ADN .
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
H: Phân loại theo chức năng ARN có mấy loại ?
RIBÔXÔM
tARN
nhân
Chất tế bào
rARN+ prôtêin
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- Tùy theo chức năng, có 3 loại ARN:
* mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin qui
định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
* tARN (ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin
tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
* rARN (ARN ribôxôm): là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.
H: So sánh cấu tạo của ARN và ADN thông qua bảng 17/ sgk/trang 51
ARN
ADN
1
2
A , U , G , X
A , T , G , X
Bảng 17. So sánh ARN và ADN
Đặc điểm
Số mạch đơn
Các loại đơn phân
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- Tùy theo chức năng, có 3 loại ARN:
* mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin qui
định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
* tARN (ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin
tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
* rARN (ARN ribôxôm): là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.
- Thuộc loại đại phân tử , cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là nuclêôtit, có 4 loại: A,G,X,U(uraxin)
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Thảo luận:
1/ Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen?
2/ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
3/ Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp các loại ARN diễn ra trong nhân, tại các NST ở kì trung gian dưới tác dụng của các enzim.
* Cơ chế:
- Khi bắt đầu tổng hợp, gen(1 đoạn ADN) được tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn
- Các N trên mạch khuôn mẫu liên kết với các N tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung (A=U, T=A, G=X) để hình thành dần phân tử ARN. Do đó, trình tự các N trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các N của ARN.
- Kết thúc quá trình, ARN sẽ tách khỏi gen, đi ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin ( nếu là mARN) hoặc tiếp tục hoàn thiện cấu trúc để tạo thành t ARN hay r ARN.
BT3/SGK/ trang 53
* Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –
Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X –
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Mạch 2 của gen : - T – A – X – G – A – G – X –
ARN :
- A – U – G – X – U – X – G –
BT4/SGK/ trang 53
* Một đoạn mạch ARN có trình tự các N như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
Xác định trình tự các N trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
ARN :
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
- T – A – X – G – A – A – X – T – G –
- A – T – G – X – T – T – G – A – X –
ADN
BT5/ SGK/ trang 53
* Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
tARN
b) mARN
c) rARN
d) Cả 3 loại ARN trên
Học bài
Xem trước bài 18 ( quan sát H.18 + đọc thông tin ở phần I ) trả lời câu hỏi: Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
CÂU 1: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.
CÂU 2: Nêu bản chất hóa học của gen? Cho biết chức năng của ADN .
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
H: Phân loại theo chức năng ARN có mấy loại ?
RIBÔXÔM
tARN
nhân
Chất tế bào
rARN+ prôtêin
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- Tùy theo chức năng, có 3 loại ARN:
* mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin qui
định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
* tARN (ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin
tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
* rARN (ARN ribôxôm): là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.
H: So sánh cấu tạo của ARN và ADN thông qua bảng 17/ sgk/trang 51
ARN
ADN
1
2
A , U , G , X
A , T , G , X
Bảng 17. So sánh ARN và ADN
Đặc điểm
Số mạch đơn
Các loại đơn phân
BÀI 17:
I/ ARN (Axit Ribônuclêic)
- ARN là một loại axit nuclêôtit, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- Tùy theo chức năng, có 3 loại ARN:
* mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin qui
định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
* tARN (ARN vận chuyển): vận chuyển axit amin
tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin.
* rARN (ARN ribôxôm): là thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.
- Thuộc loại đại phân tử , cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là nuclêôtit, có 4 loại: A,G,X,U(uraxin)
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Thảo luận:
1/ Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen?
2/ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
3/ Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Quá trình tổng hợp các loại ARN diễn ra trong nhân, tại các NST ở kì trung gian dưới tác dụng của các enzim.
* Cơ chế:
- Khi bắt đầu tổng hợp, gen(1 đoạn ADN) được tháo xoắn và tách dần 2 mạch đơn
- Các N trên mạch khuôn mẫu liên kết với các N tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung (A=U, T=A, G=X) để hình thành dần phân tử ARN. Do đó, trình tự các N trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các N của ARN.
- Kết thúc quá trình, ARN sẽ tách khỏi gen, đi ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin ( nếu là mARN) hoặc tiếp tục hoàn thiện cấu trúc để tạo thành t ARN hay r ARN.
BT3/SGK/ trang 53
* Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –
Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X –
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Mạch 2 của gen : - T – A – X – G – A – G – X –
ARN :
- A – U – G – X – U – X – G –
BT4/SGK/ trang 53
* Một đoạn mạch ARN có trình tự các N như sau:
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
Xác định trình tự các N trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
ARN :
- A – U – G – X – U – U – G – A – X –
- T – A – X – G – A – A – X – T – G –
- A – T – G – X – T – T – G – A – X –
ADN
BT5/ SGK/ trang 53
* Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
tARN
b) mARN
c) rARN
d) Cả 3 loại ARN trên
Học bài
Xem trước bài 18 ( quan sát H.18 + đọc thông tin ở phần I ) trả lời câu hỏi: Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)