Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Chia sẻ bởi Lê Văn Tuyên |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinh
GV: Lê Văn Tuyên -Tổ Hóa – Sinh - Trường THCS Lê Lợi
Lời chào thân ái
1/- Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo NTBS, mạch khuôn, giữ lại một nữa. Đặc biệt là hình thành mạch mới của 2 ADN con dựa trên khuôn mẫu của ADN mẹ nên phân tử ADN con đựơc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
2/- Nêu bản chất hoá học của gen và chức năng của gen?
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Mỗi gen cấu trúc là một đoạn phân tử prôtêin, lưu giữ thông tin cấu trúc của prôtêin.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số cặp nuclêôtit trong mỗi gen là:
A) Từ 300 đến 600.
B) Từ 600 đến 1000.
C) Từ 600 đến 1500.
D) Từ 1000 đến 1500.
Câu 2: Trong một phân tử ADN thì các gen:
A) Phân bố theo chiều dài của phân tử ADN.
B) Chỉ phân bố trên 1 mạch ADN.
C) Nằm ở đoạn giữa của ADN.
D) Có cấu tạo luôn luôn gống nhau.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:
Bài : 17
Tiết: 17
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/- ARN:
- Đọc thông tin ở SGK: Hãy cho biết có mấy loại ARN
và chức năng của chúng?
1/- Các loại ARN: có 3 loại ARN ( SGK)
- mARN truyền đạt thông tin.
- tARN vận chuyển axit amin.
- rARN thành phần ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
Mô
hình
Cấu
trúc
phân
tử
ARN.
- Quan sát tranh mô hình cấu tạo phân tử ARN và kiến thức về ADN đã học. Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Bảng: So sánh ARN và ADN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
I/- ARN:
1/- Các loại ARN: có 3 loại ARN ( SGK)
- mARN truyền đạt thông tin.
- tARN vận chuyển axit amin.
- rARN thành phần ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
2/- Cấu tạo ARN:
- ARN cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân là các nuclêôtit: A, U, G, X liên kết với nhau thành 1 chuỗi xoắn đơn.
- Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ARN ?
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
I/- ARN:
II/- NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN:
II/- NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN:
1
- Nơi thực hiện tổng hợp ARN tương tự như ADN. Hãy trình bày.
- Quá trình tổng hợp ARN trong nhân tế bào, tại NST ở kì trung gian.(Học ở sgk Dưới tác động...dần dần mạch ARN)
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ở SGK trang 52.
- Nguyên tắc tổng hợp ARN:
+ Khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch của gen ( 1 mạch khuôn ADN).
+ NTBS: A- U; T- A ; G-X; X-G
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch ARN.
2
+ Gen dđược tháo xoắn thành 2 mạch đơn
+ Các nu ởmạch khuôn liên kết với các nu ở môi trường nội bào theo NTBS (A-U, T-A, G-X, X- G )
để dần hình thành mạch ARN
+ Sau khi tổng hợp xong ARN rời khỏi nhân ra chất tế bào chuẩn bị tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP PHÂN TỬ ARN.
1/- Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN?
2/ ARN được tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào?
3/ Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Mạch ARN được tổng hợp là: - A- G - U - X - X - G
4/- Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: - A - U - G - X - U - U - G - A - X - Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
- T- A - X - G - A - A - X - T - G
- Học bài chú ý: Nguyên tắc tổng hợp ARN và mối quan hệ giữa gen và ARN.
- Xem bài mới: Prôtêin.
DẶN DÒ
Cám ơn quý thầy cô và các em!
bài học kết thúc
GV: Lê Văn Tuyên -Tổ Hóa – Sinh - Trường THCS Lê Lợi
Lời chào thân ái
1/- Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo NTBS, mạch khuôn, giữ lại một nữa. Đặc biệt là hình thành mạch mới của 2 ADN con dựa trên khuôn mẫu của ADN mẹ nên phân tử ADN con đựơc tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
2/- Nêu bản chất hoá học của gen và chức năng của gen?
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Mỗi gen cấu trúc là một đoạn phân tử prôtêin, lưu giữ thông tin cấu trúc của prôtêin.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Số cặp nuclêôtit trong mỗi gen là:
A) Từ 300 đến 600.
B) Từ 600 đến 1000.
C) Từ 600 đến 1500.
D) Từ 1000 đến 1500.
Câu 2: Trong một phân tử ADN thì các gen:
A) Phân bố theo chiều dài của phân tử ADN.
B) Chỉ phân bố trên 1 mạch ADN.
C) Nằm ở đoạn giữa của ADN.
D) Có cấu tạo luôn luôn gống nhau.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau:
Bài : 17
Tiết: 17
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I/- ARN:
- Đọc thông tin ở SGK: Hãy cho biết có mấy loại ARN
và chức năng của chúng?
1/- Các loại ARN: có 3 loại ARN ( SGK)
- mARN truyền đạt thông tin.
- tARN vận chuyển axit amin.
- rARN thành phần ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
Mô
hình
Cấu
trúc
phân
tử
ARN.
- Quan sát tranh mô hình cấu tạo phân tử ARN và kiến thức về ADN đã học. Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Bảng: So sánh ARN và ADN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
I/- ARN:
1/- Các loại ARN: có 3 loại ARN ( SGK)
- mARN truyền đạt thông tin.
- tARN vận chuyển axit amin.
- rARN thành phần ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
2/- Cấu tạo ARN:
- ARN cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân là các nuclêôtit: A, U, G, X liên kết với nhau thành 1 chuỗi xoắn đơn.
- Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ARN ?
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
Bài 17 : MỐI QUAN HỆ GiỮA GEN VÀ ARN
I/- ARN:
II/- NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN:
II/- NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN:
1
- Nơi thực hiện tổng hợp ARN tương tự như ADN. Hãy trình bày.
- Quá trình tổng hợp ARN trong nhân tế bào, tại NST ở kì trung gian.(Học ở sgk Dưới tác động...dần dần mạch ARN)
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ở SGK trang 52.
- Nguyên tắc tổng hợp ARN:
+ Khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch của gen ( 1 mạch khuôn ADN).
+ NTBS: A- U; T- A ; G-X; X-G
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch ARN.
2
+ Gen dđược tháo xoắn thành 2 mạch đơn
+ Các nu ởmạch khuôn liên kết với các nu ở môi trường nội bào theo NTBS (A-U, T-A, G-X, X- G )
để dần hình thành mạch ARN
+ Sau khi tổng hợp xong ARN rời khỏi nhân ra chất tế bào chuẩn bị tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP PHÂN TỬ ARN.
1/- Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN?
2/ ARN được tổng hợp dựa theo nguyên tắc nào?
3/ Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Mạch ARN được tổng hợp là: - A- G - U - X - X - G
4/- Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: - A - U - G - X - U - U - G - A - X - Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
- T- A - X - G - A - A - X - T - G
- Học bài chú ý: Nguyên tắc tổng hợp ARN và mối quan hệ giữa gen và ARN.
- Xem bài mới: Prôtêin.
DẶN DÒ
Cám ơn quý thầy cô và các em!
bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)