Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Cường | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Sinh học 9
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Mô tả cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của ADN?
Đ/á: - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học; C, H, O, N và P.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là Nuclêotít ( có 4 loại là A, T, G, X)
ADN đa dạng và đặc trưng bởi số lượng, hình dạng và trình tự sắp xếp.
ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, quấn quanh một trục.
Mỗi chu kỳ ADN có 10 cặp Nuclêotít, đường kính 20A, cao 34A.
Câu 2. Mô tả quá trình tổng hợp ADN?
Đ/á: - 2 mạch đơn duỗi xoắn, tách rời nhau dưới tác dụng của Enzim.
Các Nuclêotít tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nuclêotít trên 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung ( A - T, G - X).
2 mạch đơn mới dần được hình thành và có chiều ngược nhau.
Kết quả: Từ 1 ADN an đầu hình thành 2 ADN mới giống nhau và giống ADN ban đầu.
o
o
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :

*Cấu tạo :
ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
*Cấu tạo :
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
Nhỏ hơn ADN
Lớn hơn ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
* Cấu tạo :
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
Nhỏ hơn ADN
Lớn hơn ARN
Qua phần vừa tìm hiểu hãy nêu đặc điểm cấu tạo của ARN?
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
*Cấu tạo :
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Cấu tạo của ARN giống ADN ở điểm nào?
Giống nhau:
-Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
-Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
-Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch xo¾n.
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :

*Cấu tạo :
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
*Chức năng :
ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
ARN gồm 3 loại:
+ ARN thông tin (mARN) :
+ ARN vận chuyển (tARN):
+ ARN Ribôxôm (rARN):
Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
Đều tham gia vào quá trình tổng hợp Protein.
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
+ ARN thông tin (mARN) : Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
*Cấu tạo :
*Chức năng :
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
ARN được tổng hợp ở đâu?
- ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào.
*Quá trình tổng hợp ARN:
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
*Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các Nucleotit tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nucleotít trên mạch khuôn của gen theo nguyên tắc bổ sung ( A - U; T - A; G - X; X - G)
+ Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen, đi ra tế bào chất.
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào?
*Nguyên tắc tổng hợp :
Nguyên tắc khuôn mẫu và NSBS
ARN và gen quan hệ với nhau như thế nào?
*Mối quan hệ giữa gen và ARN :
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
I/ ARN (Axit ribônuclêic) :
*Chức năng : ARN gồm 3 loại:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm.
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể.
*Quá trình tổng hợp ARN:
*Nguyên tắc tổng hợp :
Nguyên tắc bổ sung :
Khuôn mẫu,
*Mối quan hệ giữa gen và ARN :
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
*Cấu tạo :
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
Ghi nhớ: SGK/25
Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Kiểm tra - Đánh giá
Bài 1. M?t do?n m?ch c?a gen cú c?u trỳc nhu sau:
M?ch 1: - A - T - G - X - T - X - G -

M?ch 2: - T - A - X - G - A - G - X -


Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G -
Bài 2. Một đoạn ARN có trình tự các Nucleotit như sau:
- A – U – G – X – U –- U – G – A – X -
Xác định trình tự các Nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Mạch gốc
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Kiểm tra - Đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)