Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN

Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 17 – BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮ GEN VÀ ARN
* Kiểm tra b�i cu
CH: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN? Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đội lại giống ADN mẹ?
Trả lời:
Quá trình tự nhân đôi của ADN:
- Phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau dần dần.
- Các Nu trên mạch đơn sau khi tách liên kết các Nu tự do trong môi trường nội bào ( NTBS) để hình thành mạch mới rồi đóng xoắn.
- Hai ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
Giải thích :
Vì: - ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
- ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc giữ lại một nửa.
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
1. Phân loại:
? Căn cứ vào đâu để phân loại ARN? Có mấy loại ARN?
? Chức năng mARN, tARN v� rARN?
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
1. Phân loại:
2. Cấu tạo:
? Em cho biết nguyên tố hoá học cấu tạo nên ARN?
? Em nhận xét về số lượng phân tử, kích thu?c và khối lượng của ARN?
? Cho biết ARN được cấu tạo theo nguyên tắc nào? Đơn phân cấu tạo nên ARN là gì?
? Em cho biết các nu phân tử ARN liên kết với nhau như thế nào?
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
1. Phân loại
2. Cấu tạo:
bài tập: So sánh ADN và ARN?
* Giống nhau:
* Khác nhau:
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
1. Phân loại
2. Cấu tạo:
* Giống nhau:
Đều cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Thuộc loại đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nuclêôtít gồm 4 loại.
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
1. Phân loại
2. Cấu tạo:
* Khác nhau:
1
2
A, t
G, X
A, U, G, X
Nhỏ hơn ADN
Lớn hơn
ARN
Đường
C5H1005
C5H1004
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
II- ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
? Quá trình tổng hợp ARN được diễn ra tại đâu?
* Cơ chế tổng hợp ARN
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
II- ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Cơ chế tổng hợp ARN
?ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu nào? Chịu tác động gì?
?Bước vào quá trình tổng hợp ARN, gen ở trạng thái nào? Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một hay 2 mạch đơn của gen?
? Khi 2 mạch gen tách ra quá trình tổng hợp ARN diễn ra ntn?
? Các loại Nu nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
( A - U; G - X; T - A; X - G)
? Em có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen?
H: 17.2. Sơ đồ tổng hợp ARN
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
II- ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
? Kết thúc quá trình tổng hợp ARN, ARN tham gia vào quá trình nào?
Tiết 17 - bài 17: Mối quan hệ giữA gen và ARN
I - ARN
II- ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
* Cơ chế tổng hợp ARN
* Nguyên tắc tổng hợp
? Qua co ch? t?ng h?p ARN, Em cho bi?t ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc mạch khuôn: dựa trên 1 mạch của gen.
- Nguyên tắc bổ sung: A - U; T - A; G - X; X - G
?Khi biết trình tự các nu trên mạch khuôn của gen thì có xác định được trình tự các nu trên ARN không?
* Bản chất mối quan hệ gen và ARN:
Trình tự các Nu trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các Nu trong mạch ARN.
H: 17.2. Sơ đồ tổng hợp ARN
Bài tập 3 – SGK/53
Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A – T – G – X – T – X – G –

Mạch 2: - T – A – X – G – A – G – X -
Trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
- A – U – G – X – U – X – G -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Bài tập 4 - SGK/53 :

Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U - G - X - U - U - G - A - X -
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên.
Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng ra đoạn mạch ARN trên
Mạch khuôn: - T – A – X – G – A – A – X – T – G –

Mạch bổ sung: - A – T – G – X – T – T – G – A – X -
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Làm bài tập 5 SGK/ 53.
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK.
- Đọc mục: Em có biết.
- Nghiên cứu bài 18 trả lời câu hỏi phần lệnh SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)