Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Chia sẻ bởi Đào Yến Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
Tổ: 2
Lớp :9/11
Trường Trung học cơ sở Long Bình
Bài 17 : Mối quan hệ giữa gen và ARN
I - ARN
1)Cấu tạo hóa học của phân tử ARN
-ARN (axit ribônuclêic) cũng như AND thuộc loại
axit nuclêic, được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học :
C; H; N; O; P.
-ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm ,hàng nghìn đơn phân.
-Cũng như ADN đơn phân cấu tạo nên ARN cũng là nuclêôtit.
-Mỗi nuclêotit gồm có những thành phần sau :
+Axit photphoric : H3PO4 .
+ Một trong 4 loại Bazơ nitric : A (ađênin), G(guanin), X( xitôzin), U(uraxin).
+Đường C5H10O5 .
-Do các đơn phân đều chứa H3PO4 và đường C5H10O5
Chúng chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric nên người ta đặt tên của bazơ nitric theo tên mà nó mang .
Theo đó có 4 loại ribonuclêotit : A (ađênin), G(guanin), X( xitôzin), U(uraxin).
-Các nuclêotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa đường C5H10O5 của nuclêotit này với H3PO4 của nuclêotit kế tiếp theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi poliribônuclêotit
II) Cấu trúc không gian của ARN
-Khác với AND , đa số ARN là một chuỗi xoắn gồm
một mạch đơn,tức là chỉ được cấu tạo từ một chuỗi poliribônuclêotit và không có liên kết hiđrô trong phân tử .Tuy nhiên trong phân tử ARN có nhiều đoạn có thể bắt cặp bổ sung cho nhau bằng các liên kết H giữa các bazơ nitric của các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung A=U và ngược lại ,G X và ngược lại
-Các loại ARN khác nhau sẽ có cấu trúc khác nhau
tARN
mARN
rARN
III) Các loại ARN
1)mARN(ARN thông tin):
-mARN chiếm 2-5% tổng số ARN của tế bào.
-Cấu tạo: có cấu trúc dạng sợi đơn thẳng , có các trình tự nuclêotit đặc biệt để ribôxôm nhận biết chiều của mARN và tiến hành dịch mã.
-Độ dài của mARN thay đổi theo độ dài của gen mà chúng được phiên mã.
-Mạch đơn mARN không có liên kết H nên kém bền vững, dễ tiêu biến.
-Chức năng : truyền đạt thông tin cấu trúc di truyền của prôtêin cần tổng hợp
2)tARN (ARN vận chuyển):
-tARN chiếm khoảng 10 – 20% tổng số ARN của tế bào
-Cấu tạo :là một mạch đơn nuclêotit được cuốn trở lại thành 3 thùy như lá chẽ ba(cấu trúc xoắn 3 thùy tròn).
Trong 3 thùy này có:
+Một thùy mang đối mã (anticôđon) sẽ bổ sung với mã
sao(côđon) trên mARN.
+Một thùy gắn với ribôxôm.
+Một thùy có chức năng nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng với tARN
-Thời gian tồn tại lâu hơn mARN do các nuclêotit liên kết với nhau bằng liên kết H nhưng số lượng ít
-Chức năng: vận chuyển axit amin tới nơi cần tổng hợp prôtêin
3)rARN(ARN riboxom):
-rARN chiếm khoảng 80% tổng số ARN của tế bào.
-Cấu tạo:cấu tạo xoắn giống tARN, nhiều vùng tự liên kết đôi bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ.
-Số liên kết H chiếm khoảng 70% , lại liên kết với prôtêin tạo thành ribôxôm nên có thời gian tồn tại lâu.
-Chức năng : là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin
So sánh cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN và ARN?
-Giống:
+Đều thuộc loại axit nuclêic.
+Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các nuclêotit.
+Các đơn phân đều được cấu tạo từ axit photphoric,
Bazơ nitric , đường C5H10O5.
+Đều có các bazơ nitric A,G,X.
+Đều được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Các nuclêotit liên kết với nhau tạo thành các mạch đơn
ARN có mấy loại? Nêu chức năng của từng loại ARN?(không nhìn sách)
-Có 3 loại ARN : mARN, tARN, rARN.
-Chức năng:
+mARN: truyền đạt thông tin cấu trúc di truyền của prôtêin cần tổng hợp.
+tARN: vận chuyển axit amin tới nơi cần tổng hợp prôtêin .
+rARN: là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin.
Người thực hiện chính: Đặng Minh Cường
Người thuyết trình :
Người thực hiện phụ:
-Lê Bảo Ngọc
-Nguyễn Hữu Phương
Phan Lê Bảo Ngọc
-Lê Việt Dũng
-Nguyễn Quang Huy
-Hoàng Trung Hậu
-Đào Thị Khánh Hồng
Đặng Minh Cường
Tổ: 2
Lớp :9/11
Trường Trung học cơ sở Long Bình
Bài 17 : Mối quan hệ giữa gen và ARN
I - ARN
1)Cấu tạo hóa học của phân tử ARN
-ARN (axit ribônuclêic) cũng như AND thuộc loại
axit nuclêic, được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học :
C; H; N; O; P.
-ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm ,hàng nghìn đơn phân.
-Cũng như ADN đơn phân cấu tạo nên ARN cũng là nuclêôtit.
-Mỗi nuclêotit gồm có những thành phần sau :
+Axit photphoric : H3PO4 .
+ Một trong 4 loại Bazơ nitric : A (ađênin), G(guanin), X( xitôzin), U(uraxin).
+Đường C5H10O5 .
-Do các đơn phân đều chứa H3PO4 và đường C5H10O5
Chúng chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitric nên người ta đặt tên của bazơ nitric theo tên mà nó mang .
Theo đó có 4 loại ribonuclêotit : A (ađênin), G(guanin), X( xitôzin), U(uraxin).
-Các nuclêotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa đường C5H10O5 của nuclêotit này với H3PO4 của nuclêotit kế tiếp theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi poliribônuclêotit
II) Cấu trúc không gian của ARN
-Khác với AND , đa số ARN là một chuỗi xoắn gồm
một mạch đơn,tức là chỉ được cấu tạo từ một chuỗi poliribônuclêotit và không có liên kết hiđrô trong phân tử .Tuy nhiên trong phân tử ARN có nhiều đoạn có thể bắt cặp bổ sung cho nhau bằng các liên kết H giữa các bazơ nitric của các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung A=U và ngược lại ,G X và ngược lại
-Các loại ARN khác nhau sẽ có cấu trúc khác nhau
tARN
mARN
rARN
III) Các loại ARN
1)mARN(ARN thông tin):
-mARN chiếm 2-5% tổng số ARN của tế bào.
-Cấu tạo: có cấu trúc dạng sợi đơn thẳng , có các trình tự nuclêotit đặc biệt để ribôxôm nhận biết chiều của mARN và tiến hành dịch mã.
-Độ dài của mARN thay đổi theo độ dài của gen mà chúng được phiên mã.
-Mạch đơn mARN không có liên kết H nên kém bền vững, dễ tiêu biến.
-Chức năng : truyền đạt thông tin cấu trúc di truyền của prôtêin cần tổng hợp
2)tARN (ARN vận chuyển):
-tARN chiếm khoảng 10 – 20% tổng số ARN của tế bào
-Cấu tạo :là một mạch đơn nuclêotit được cuốn trở lại thành 3 thùy như lá chẽ ba(cấu trúc xoắn 3 thùy tròn).
Trong 3 thùy này có:
+Một thùy mang đối mã (anticôđon) sẽ bổ sung với mã
sao(côđon) trên mARN.
+Một thùy gắn với ribôxôm.
+Một thùy có chức năng nhận diện enzim gắn axit amin tương ứng với tARN
-Thời gian tồn tại lâu hơn mARN do các nuclêotit liên kết với nhau bằng liên kết H nhưng số lượng ít
-Chức năng: vận chuyển axit amin tới nơi cần tổng hợp prôtêin
3)rARN(ARN riboxom):
-rARN chiếm khoảng 80% tổng số ARN của tế bào.
-Cấu tạo:cấu tạo xoắn giống tARN, nhiều vùng tự liên kết đôi bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ.
-Số liên kết H chiếm khoảng 70% , lại liên kết với prôtêin tạo thành ribôxôm nên có thời gian tồn tại lâu.
-Chức năng : là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin
So sánh cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN và ARN?
-Giống:
+Đều thuộc loại axit nuclêic.
+Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là các nuclêotit.
+Các đơn phân đều được cấu tạo từ axit photphoric,
Bazơ nitric , đường C5H10O5.
+Đều có các bazơ nitric A,G,X.
+Đều được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Các nuclêotit liên kết với nhau tạo thành các mạch đơn
ARN có mấy loại? Nêu chức năng của từng loại ARN?(không nhìn sách)
-Có 3 loại ARN : mARN, tARN, rARN.
-Chức năng:
+mARN: truyền đạt thông tin cấu trúc di truyền của prôtêin cần tổng hợp.
+tARN: vận chuyển axit amin tới nơi cần tổng hợp prôtêin .
+rARN: là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin.
Người thực hiện chính: Đặng Minh Cường
Người thuyết trình :
Người thực hiện phụ:
-Lê Bảo Ngọc
-Nguyễn Hữu Phương
Phan Lê Bảo Ngọc
-Lê Việt Dũng
-Nguyễn Quang Huy
-Hoàng Trung Hậu
-Đào Thị Khánh Hồng
Đặng Minh Cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Yến Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)