Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ SINH HỌC LỚP 9B
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp Án
- Qúa trình tự nhân đôi:
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc
+ Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A-T, G- X và ngược lại), 2 mạch mới của ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
- Nguyên tắc: Có 3 nguyên tắc:
+ Khuôn mẫu
+ Bổ sung
+ Giữ lại một nửa ( bán bảo toàn)
4
MỐI QUAN HỆ GIỮA
GEN VÀ ARN
Tiết 17
5
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
1. Cấu tạo :
Tiết 17:
6
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic):
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
1. Cấu tạo:
? ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Tiết 17:
7
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước và lượng nhỏ hơn ADN.
1. Cấu tạo :
? ARN có kích thước và khối lượng như thế nào?
Tiết 17:
8
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước và lượng nhỏ hơn ADN.
.
- ARN là một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm, nghìn đơn phân, mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.
1. Cấu tạo :
? Vậy ARN được cấu tạo như thế nào? Các đơn phân của ARN là gì?
Tiết 17:
9
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
- Nhận xét về các loại đơn phân?
Thảo luận nhóm:(3 phút) So sánh ARN và ADN
- Nhận xét về số mạch đơn?
Tiết 17:
- Nhận xét về kích thước, khối lượng?
10
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
-
Đáp án:
Tiết 17:
nhỏ hơn ADN
lớn hơn ARN
11
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân có 3 loại giống nhau là:
A, G, X.
- Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.
Tiết 17:
Phân tử ADN và ARN có những điểm gì gống nhau ?
* Điểm giống nhau giữa ADN và ARN
12
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic):
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng chia thành các loại:
+ ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm(rARN):Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. A RN là đại phân tử nhưng có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN.
- ARN là một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
? ARN vận chuyển có chức năng gì?
? Chức năng của ARN ribôxôm?
? ARN được chia thành các loại nào? Dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
? Vậy 3 loại ARN trên có quan hệ gì về mặt chức năng?
? Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại ARN trên
b. mARN
Đều tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
Tiết 17:
13
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp trong nhân tế bào, tại nhiễm sắc thể, ở kì trung gian .
1. Quá trình tổng hợp ARN
? ARN được tổng hợp ở đâu?
? Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế nào?
Tiết 17:
14
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ARN.
Mạch 1: - A - G - T - X - X- A -
Mạch 2: - T - X - A - G - G - T -
En Zim
Mạch khuôn của ADN
Mạch ARN đang được tổng hợp từ mạch khuôn
- A - G - U - X - X - A -
ARN tổng hợp xong liền tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào
Đoạn AND(gen) ban đầu.
15
Quá trình tổng hợp ARN:
16
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào.
1. Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
Tiết 17:
17
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1. Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung :
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
? ARN được tổng hợp dựa vào mấy mạch đơn của gen?
? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
A - U, T- A, G - X, X - G
Tiết 17:
18
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
2. Chức năng :
ARN gồm 3 loại:
mARN:
tARN:
rARN:
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1. Quá trình tổng hợp ARN:
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung:
- Khuôn mẫu:
3. Mối quan hệ giữa gen và ARN :
- Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
1. Cấu tạo :
Bản chất của mối quan hệ Gen ARN là gì?
Tiết 17:
19
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
2. Chức năng: ARN gồm 3 loại:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm - nơi tổng hợp prôtêin.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp trong nhân tế bào, tại nhiễm sắc thể bào, ở kì trung gian.
1. Quá trình tổng hợp ARN:
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung :
A - U, T – A, G – X, X - G
- Khuôn mẫu : Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
3. Mối quan hệ giữa gen và ARN :
- Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch ARN.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử nhưng có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.
1. Cấu tạo:
Tiết 17:
Ghi nhớ/ SGK/25
20
Bài tập 3: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A - T - G - X - T - X - G -
Mạch 2: - T - A - X – G - A - G - X -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?.
Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G -
Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
21
Bài tập:
Một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U - G - X - X - A - U - G -
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên đoạn gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
- T - A - X - G - G - T - A - X -
- A - T - G - X - X - A - T - G -
I I I I I I I I
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
22
Tại sao ta có thể gọi quá trình tổng hợp mARN là quá trình sao mã?
- mARN có trình tự các nuclêôtit phản ánh chính xác trình tự các nuclêôtit trên mạch mã gốc nên mARN được coi là bản mã sao và quá trình tổng hợp mARN được coi là quá trình sao mã.
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
23
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 5 ( trang 53).
Làm các bài tập trong vở bài tập (trang 53).
Đọc mục: Em có biết
Đọc trước bài Prôtêin.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
24
25
Các loại ARN
26
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Thảo luận nhóm : (Thời gian thảo luận 3 phút)
Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau:
Tiết 17:
27
1) Quá trình tổng hợp ARN:
28
ADN (gen)
……………..
……………
Tự nhân đôi
Nguyên tắc: - ………………
- Bán bảo toàn
- Khuôn mẫu
ARN (gen)
Tổng hợp mARN
Bổ sung
Nguyên tắc: - Bổ sung
- …………….
m ARN
r ARN
t ARN
………
ADN (gen)
Khuôn mẫu
Hoàn thành nội dung sơ đồ sau:
? Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ SINH HỌC LỚP 9B
2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp Án
- Qúa trình tự nhân đôi:
+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc
+ Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A-T, G- X và ngược lại), 2 mạch mới của ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.
- Nguyên tắc: Có 3 nguyên tắc:
+ Khuôn mẫu
+ Bổ sung
+ Giữ lại một nửa ( bán bảo toàn)
4
MỐI QUAN HỆ GIỮA
GEN VÀ ARN
Tiết 17
5
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
1. Cấu tạo :
Tiết 17:
6
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic):
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
1. Cấu tạo:
? ARN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Tiết 17:
7
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước và lượng nhỏ hơn ADN.
1. Cấu tạo :
? ARN có kích thước và khối lượng như thế nào?
Tiết 17:
8
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước và lượng nhỏ hơn ADN.
.
- ARN là một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm, nghìn đơn phân, mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.
1. Cấu tạo :
? Vậy ARN được cấu tạo như thế nào? Các đơn phân của ARN là gì?
Tiết 17:
9
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
- Nhận xét về các loại đơn phân?
Thảo luận nhóm:(3 phút) So sánh ARN và ADN
- Nhận xét về số mạch đơn?
Tiết 17:
- Nhận xét về kích thước, khối lượng?
10
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
1
2
A, U, G, X
A, T, G, X
-
Đáp án:
Tiết 17:
nhỏ hơn ADN
lớn hơn ARN
11
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân có 3 loại giống nhau là:
A, G, X.
- Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.
Tiết 17:
Phân tử ADN và ARN có những điểm gì gống nhau ?
* Điểm giống nhau giữa ADN và ARN
12
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic):
1. Cấu tạo:
2. Chức năng:
Dựa vào chức năng chia thành các loại:
+ ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm(rARN):Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. A RN là đại phân tử nhưng có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN.
- ARN là một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit : A, U, G, X.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
? ARN vận chuyển có chức năng gì?
? Chức năng của ARN ribôxôm?
? ARN được chia thành các loại nào? Dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
? Vậy 3 loại ARN trên có quan hệ gì về mặt chức năng?
? Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
a. tARN
b. mARN
c. rARN
d. Cả 3 loại ARN trên
b. mARN
Đều tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
Tiết 17:
13
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp trong nhân tế bào, tại nhiễm sắc thể, ở kì trung gian .
1. Quá trình tổng hợp ARN
? ARN được tổng hợp ở đâu?
? Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế nào?
Tiết 17:
14
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ARN.
Mạch 1: - A - G - T - X - X- A -
Mạch 2: - T - X - A - G - G - T -
En Zim
Mạch khuôn của ADN
Mạch ARN đang được tổng hợp từ mạch khuôn
- A - G - U - X - X - A -
ARN tổng hợp xong liền tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào
Đoạn AND(gen) ban đầu.
15
Quá trình tổng hợp ARN:
16
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào.
1. Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
Tiết 17:
17
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1. Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung :
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
? ARN được tổng hợp dựa vào mấy mạch đơn của gen?
? Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
A - U, T- A, G - X, X - G
Tiết 17:
18
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
2. Chức năng :
ARN gồm 3 loại:
mARN:
tARN:
rARN:
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1. Quá trình tổng hợp ARN:
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung:
- Khuôn mẫu:
3. Mối quan hệ giữa gen và ARN :
- Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
1. Cấu tạo :
Bản chất của mối quan hệ Gen ARN là gì?
Tiết 17:
19
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. ARN (Axit ribônuclêic) :
2. Chức năng: ARN gồm 3 loại:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin.
+ tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm - nơi tổng hợp prôtêin.
II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN được tổng hợp trong nhân tế bào, tại nhiễm sắc thể bào, ở kì trung gian.
1. Quá trình tổng hợp ARN:
2. Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung :
A - U, T – A, G – X, X - G
- Khuôn mẫu : Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
3. Mối quan hệ giữa gen và ARN :
- Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch ARN.
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ARN là đại phân tử nhưng có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.
1. Cấu tạo:
Tiết 17:
Ghi nhớ/ SGK/25
20
Bài tập 3: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: - A - T - G - X - T - X - G -
Mạch 2: - T - A - X – G - A - G - X -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2?.
Mạch ARN: - A – U – G – X – U – X – G -
Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
21
Bài tập:
Một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U - G - X - X - A - U - G -
Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên đoạn gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
- T - A - X - G - G - T - A - X -
- A - T - G - X - X - A - T - G -
I I I I I I I I
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
22
Tại sao ta có thể gọi quá trình tổng hợp mARN là quá trình sao mã?
- mARN có trình tự các nuclêôtit phản ánh chính xác trình tự các nuclêôtit trên mạch mã gốc nên mARN được coi là bản mã sao và quá trình tổng hợp mARN được coi là quá trình sao mã.
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
23
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 5 ( trang 53).
Làm các bài tập trong vở bài tập (trang 53).
Đọc mục: Em có biết
Đọc trước bài Prôtêin.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Tiết 17:
24
25
Các loại ARN
26
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
Thảo luận nhóm : (Thời gian thảo luận 3 phút)
Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau:
Tiết 17:
27
1) Quá trình tổng hợp ARN:
28
ADN (gen)
……………..
……………
Tự nhân đôi
Nguyên tắc: - ………………
- Bán bảo toàn
- Khuôn mẫu
ARN (gen)
Tổng hợp mARN
Bổ sung
Nguyên tắc: - Bổ sung
- …………….
m ARN
r ARN
t ARN
………
ADN (gen)
Khuôn mẫu
Hoàn thành nội dung sơ đồ sau:
? Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.
Tiết 17:
MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)