Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên | Ngày 24/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1
Đáp án
Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2
Đáp án
Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3
Đáp án
Start
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tiết 17 Bài 17.
hiệp hội các nước đông nam á (asean)
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Quan sát hình 17. 1 cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Cộng hoà Indonesia
Liên bang Malaysia
Cộng hoà Philippines
Cộng hòa Singapore
Vương quốc Thái Lan
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Năm 1984 có nước nào gia nhập, những nước nào gia nhập sau Việt Nam?
BRUNÂY
08-1-1984
Việt Nam
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
Nước nào chưa gia nhập Asean?
Đông Ti-mo
hiệp hội các nước đông nam á
(asean)
Ngày thành lập hiệp hội:
Ngày 08 tháng 08 năm 1967
Mục tiêu của hiệp hội:
Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp, hợp tác để cùng nhau phát triển kinh tế-xã hội.
Nguyên tắc hoạt động:
- Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương: Tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của nhau, và tiến tới tuân thủ các quy định chung trong Hiến chương ASEAN khi Hiến chương này được tất cả mười thành viên trong Khối phê chuẩn và có hiệu lực. Hiến chương này được xem là Hiến pháp của toàn Khối. Hiến chương Asean sẽ được thông qua vào Tháng Mười Hai, 2008. Nếu được thông qua, Hiến chương sẽ có hiệu lực từ ngày thứ 30 sau khi Văn kiện Phê chuẩn được đệ trình lên Tổng Thư ký của Khối.

- Nguyên tắc điều phối hoạt động: có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhất trí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X -Trong quan hệ với nhau, các thành viên của khối đều tuân theo 6 nguyên tắc chính được nêu lên trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam á (Hiệp ước Ba-li), kí tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I tại Ba-li năm 1976, là:
Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc;
Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài;
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện;
Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực;
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.
Nguyên tắc hoạt động:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Quan sát sơ đồ và đọc đoạn văn đầu trong SGK
Sau 10 năm vùng tam giác kinh tế Xi-rô-ri từ một vùng kinh tế lạc hậu trở thành một vùng kinh tế như thế nào?
Sau 10 năm từ một vùng kém phát triển, lạc hậu trở thành một khu công nghiệp lớn
Em hãy cho biết Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
Thuận lợi về mặt vị trí địa lí
Nội dung của sự hợp tác các nước ASEAN
3. Việt Nam trong ASEAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)