Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiểu |
Ngày 24/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Môn: Địa lý Đông Nam Á
Bài báo cáo
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN
Cán bộ hướng dẫn:
Thầy Huỳnh Tương Ái
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trương Văn Thức
Trần Thị Kim Loan
Thane Lyna
Lý Thị Út Quyên
Lê Thị Thùy Trang
Lê Thị Kiều Tiên
TÓM TẮT NỘI DUNG
Quá tình hình thành.
Nguyên tắc hoạt động.
Mục tiêu.
Cơ chế hợp tác của ASEAN.
Thách thức.
Thành tựu.
Việt Nam và ASEAN.
1. Quá trình hình thành:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á_ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) là một liên minh chính trị HSC, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Tổ chức này được thành lập ngày 8/8/1967 với các thành viên đầu tiên là: Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hòa Singapore, và Cộng hòa Philippines để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.
Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gia nhập:
Các quốc gia sáng lập (8/8/1967):
-Cộng hoà Indonesia
-Liên bang Malaysia
-Cộng hoà Philippines
-Cộng hòa Singapore
-Vương quốc Thái Lan
Các quốc gia gia nhập sau:
-Vương quốc Brunei (8/1/1984)
-Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (28/7/1995)
-Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (23/7/1997)
-Liên bang Myanma (23/7/1997)
-Vương quốc Campuchia (30/4/1999)
Hai quan sát viên và ứng cử viên:
-Papua New Guinea: quan sát viên của ASEAN.
-Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN
Vị trí ASEAN trên bản đồ thế giới
██ Thành viên đầy đủ ASEAN
██ Quan sát viên ASEAN
██ Ứng cử viên ASEAN
██ ASEAN + 3
███ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á
██████ Diễn đàn Khu vực ASEAN
Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_qu%E1%BB%91c_gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81
Trụ sở của Asean
Đặt tại Jakarta- Indonesia
Tổng thư ký
Surin Pitsuwan
2. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương: Tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của nhau.
Nguyên tắc điều phối hoạt động: có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhất trí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X (Hiệp ước Ba-li). Hiệp ước Ba-li, kí tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I tại Ba-li năm 1976 là:
Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.
Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện.
Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.
Đoàn kết, hợp tác vì một Asean hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
3.Mục tiêu:
Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, văn
hóa, giáo dục,
tiến bộ xã hội.
Xây dựng khu vực
Đông Nam Á thành
một khu vực hòa
bình, ổn định, có nền
kinh tế,văn hóa,
xã hội phát triển.
Cùng nhau giải quyết
các vấn đề mâu thuẫn
giữa các nước thành
viên, khu vực thế
giới, các tổ chứckhác.
4. Cơ chế hoạt động:
5. Thách thức:
GDP có sự phân hóa lớn giữ các nước trong khu vực: Năm 2004, Xingapor có 25207 USD, trong khi đó:Mianma là 166USD, Lào là 423 USD:
Trình trạng đối nghèo.
Các vấn đề xã hội.
Hiện trường vụ đánh bom khủng bố khách sạn J.W.Marriot ở thủ đô Jakarta, Indonesia.
Một vụ đánh bom miền Nam
Thái Lan
http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/7/198419/
6. Thành tựu:
Có 10/11 quốc gia trong khu vực tham là thành viên.
GDP đạt 799.9 tỉ USD.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (trung bình là 5.5%) (2005).
Cán cân xuất – nhập khẩu luôn dương (Năm tăng 13,5% , đạt 646 tỷ USD)(2005).
Đời sống nhân dân dần được cải thiện. Nhiều thành phố tiến kịp trình độ đô thị của các nước phát triển.
Tạo dựng dược một trong những khu vực ổn định nhất thế giới.
7. Quan hệ Việt Nam và ASEAN:
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Bru-nây; và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Bru-nây, 2-3/8/1995) với tư cách thành viên đầy đủ.
Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này.
Những đóng góp của Việt Nam đối với Asean:
Tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN-6 tại Hà Nội (12/1998), giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội đang ở thời điểm khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997, nhất là việc hoàn tất ý tưởng một ASEAN-10.
Từ tháng 7/2000 – 7/2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) và các Hội nghị liên quan. Các Bộ/ngành của Việt Nam cũng đăng cai nhiều Hội nghị cấp Bộ trưởng và cấp Quan chức cao cấp (SOM) về kinh tế và hợp tác chuyên ngành. Việt Nam cũng đã đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị Liên minh Nghị viện ASEAN (AIPO) tháng 9/2002... ”
http://vietnam.vnanet.vn/VNP_Upload/News/2005-8/29/2L.JPG
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về
phát triển nông thôn và xoá đói
giảm nghèo lần thứ 6 (AMRDPE 6)
Hội nghị Cấp cao lần thứ 6
Đoàn kết và hợp tác vì
một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Bài báo cáo
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN
Cán bộ hướng dẫn:
Thầy Huỳnh Tương Ái
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trương Văn Thức
Trần Thị Kim Loan
Thane Lyna
Lý Thị Út Quyên
Lê Thị Thùy Trang
Lê Thị Kiều Tiên
TÓM TẮT NỘI DUNG
Quá tình hình thành.
Nguyên tắc hoạt động.
Mục tiêu.
Cơ chế hợp tác của ASEAN.
Thách thức.
Thành tựu.
Việt Nam và ASEAN.
1. Quá trình hình thành:
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á_ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) là một liên minh chính trị HSC, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Tổ chức này được thành lập ngày 8/8/1967 với các thành viên đầu tiên là: Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hòa Singapore, và Cộng hòa Philippines để tỏ rõ tình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên.
Hiện nay, tổ chức này gồm 10 quốc gia thành viên được liệt kê theo ngày gia nhập:
Các quốc gia sáng lập (8/8/1967):
-Cộng hoà Indonesia
-Liên bang Malaysia
-Cộng hoà Philippines
-Cộng hòa Singapore
-Vương quốc Thái Lan
Các quốc gia gia nhập sau:
-Vương quốc Brunei (8/1/1984)
-Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (28/7/1995)
-Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (23/7/1997)
-Liên bang Myanma (23/7/1997)
-Vương quốc Campuchia (30/4/1999)
Hai quan sát viên và ứng cử viên:
-Papua New Guinea: quan sát viên của ASEAN.
-Đông Timo: ứng cử viên của ASEAN
Vị trí ASEAN trên bản đồ thế giới
██ Thành viên đầy đủ ASEAN
██ Quan sát viên ASEAN
██ Ứng cử viên ASEAN
██ ASEAN + 3
███ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á
██████ Diễn đàn Khu vực ASEAN
Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_h%E1%BB%99i_c%C3%A1c_qu%E1%BB%91c_gia_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81
Trụ sở của Asean
Đặt tại Jakarta- Indonesia
Tổng thư ký
Surin Pitsuwan
2. Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc về quan hệ song phương và đa phương: Tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của nhau.
Nguyên tắc điều phối hoạt động: có 3 nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc nhất trí, nguyên tắc bình đẳng và nguyên tắc 6-X (Hiệp ước Ba-li). Hiệp ước Ba-li, kí tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I tại Ba-li năm 1976 là:
Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.
Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, thân thiện.
Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực.
Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.
Đoàn kết, hợp tác vì một Asean hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
3.Mục tiêu:
Thúc đẩy sự phát
triển kinh tế, văn
hóa, giáo dục,
tiến bộ xã hội.
Xây dựng khu vực
Đông Nam Á thành
một khu vực hòa
bình, ổn định, có nền
kinh tế,văn hóa,
xã hội phát triển.
Cùng nhau giải quyết
các vấn đề mâu thuẫn
giữa các nước thành
viên, khu vực thế
giới, các tổ chứckhác.
4. Cơ chế hoạt động:
5. Thách thức:
GDP có sự phân hóa lớn giữ các nước trong khu vực: Năm 2004, Xingapor có 25207 USD, trong khi đó:Mianma là 166USD, Lào là 423 USD:
Trình trạng đối nghèo.
Các vấn đề xã hội.
Hiện trường vụ đánh bom khủng bố khách sạn J.W.Marriot ở thủ đô Jakarta, Indonesia.
Một vụ đánh bom miền Nam
Thái Lan
http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2009/7/198419/
6. Thành tựu:
Có 10/11 quốc gia trong khu vực tham là thành viên.
GDP đạt 799.9 tỉ USD.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (trung bình là 5.5%) (2005).
Cán cân xuất – nhập khẩu luôn dương (Năm tăng 13,5% , đạt 646 tỷ USD)(2005).
Đời sống nhân dân dần được cải thiện. Nhiều thành phố tiến kịp trình độ đô thị của các nước phát triển.
Tạo dựng dược một trong những khu vực ổn định nhất thế giới.
7. Quan hệ Việt Nam và ASEAN:
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Bru-nây; và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Bru-nây, 2-3/8/1995) với tư cách thành viên đầy đủ.
Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này.
Những đóng góp của Việt Nam đối với Asean:
Tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN-6 tại Hà Nội (12/1998), giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội đang ở thời điểm khó khăn nhất do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997, nhất là việc hoàn tất ý tưởng một ASEAN-10.
Từ tháng 7/2000 – 7/2001, Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) và các Hội nghị liên quan. Các Bộ/ngành của Việt Nam cũng đăng cai nhiều Hội nghị cấp Bộ trưởng và cấp Quan chức cao cấp (SOM) về kinh tế và hợp tác chuyên ngành. Việt Nam cũng đã đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị Liên minh Nghị viện ASEAN (AIPO) tháng 9/2002... ”
http://vietnam.vnanet.vn/VNP_Upload/News/2005-8/29/2L.JPG
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về
phát triển nông thôn và xoá đói
giảm nghèo lần thứ 6 (AMRDPE 6)
Hội nghị Cấp cao lần thứ 6
Đoàn kết và hợp tác vì
một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)