Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Chia sẻ bởi Lý Phát Hải Linh |
Ngày 24/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
P.E Onimusha - Thân tặng !
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Câu 1: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi như thế nào? Đáp án 1:
Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi: -Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. -Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Giới thiệu bài
Trang bìa:
Giới thiệu:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày tháng năm nào? Mục tiêu của tổ chức thay đổi qua thời gian như thế nào? Nước ta gia nhập vào ASEAN có những lợi thế và khó khăn gì? Tựa bài:
BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Mục 1 (Hoạt động 1):
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á Câu hỏi 1:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào? Đáp án 1:
Thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 . Hình 17.1:
Câu hỏi 2 -a:
-5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á? Đáp án 2-a:
-5 nước đầu tiên gia nhập vào ASEAN là: Thái Lan, Malaixia, Philippin, Inđônêxia, Xingapo. Câu hỏi 2-b:
-Những nước nào tham gia sau Việt Nam? Đáp án 2-b:
-Những nước gia nhập sau Việt Nam : Mianma và Lào (1997), Campuchia(1999) Câu hỏi 2-c:
-Nước nào chưa tham gia? Đáp án 2-c:
-Nước chưa gia nhập là Đông Timo Câu hỏi 3:
Dựa vào nội dung mục 1 SGK và kết hợp kiến thức lịch sử, em hãy cho biết: Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Năm 1967:
-Năm 1967: +Hoàn cảnh lịch sử : Ba nước Đông Dương tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và có hướng phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu:
-Năm 1967: +Mục tiêu của hiệp hội là liên kết về quân sự là chính ( nhằm hạn chế xu thế xây dựng XHCN của khu vực) Kết luận:
+Trong 25 năm đầu chỉ liên kết về quân sự. Năm 1970-1980:
-Năm 1970-1980: +Hoàn cảnh lịch sử : Xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu thế chính. Năm 1990:
+Hoàn cảnh lịch sử : Trong bối cảnh toàn cầu hoá giao lưu hợp tác giữa các nước ngày càng mở rộng.Quan hệ giữa các nước được cải thiện. Mục tiêu Năm 1998:
+Mục tiêu của hiệp hội là Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều. Mục tiêu năm 1999:
+Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có mười nước thành viên và hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền của nhau. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội
Mục 2 :
2. Hợp tác để phát triển kinh tế -xã hội Hoạt động 2: Cặp:
Dựa vào bài 15 và nội dung SGK -Hãy cho biết Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế - xã hội ? Đáp án 1-a:
+ Vị trí gần gũi, đường giao thông thuận lợi. Đáp án 1-b:
+Truyền thống văn hoá, sản xuất sinh hoạt có nhiều nét tương đồng. Đáp án 1-c:
+Lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước có những điểm giống nhau. Hình 17.2:
Câu hỏi 2:
Dựa vào hình 17.2 và nội dung SGK hãy cho biết: -Sau 10 năm hợp tác, ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri đã đạt được những kết quả gì? Đáp án 2:
Nhận xét: -Kết quả sau 10 năm hợp tác. Khu vực tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp lớn. Nền kinh tế của ba nước có sự chuyển biến mạnh mẽ. Câu hỏi 3:
? Sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội giữa các nước còn được thể hiện qua những mặt nào? Đáp án 3 -a:
-Nước phát triển hơn sẽ giúp đỡ các thành viên chậm phát triển. Phim hợp tác giáo dục VN-Lào:
Đáp án 3 -b:
-Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước. Đáp án 3 -c:
-Xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan, Malaixia, và Xingapo; từ Mianma qua Lào tới Việt Nam. Ảnh tuyến đường sắt xuyên Á:
Đáp án 3 -d:
-Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mêkông. Phim sông Mê Kông:
Kết luận 1:
-Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội mỗi nước. Bảng 17.1:
Bảng 17.1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (Đơn vị: USD) Kết luận 2:
-Sự nỗ lực phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nước trong khu vực sẽ tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế xã hội. 3. Việt Nam trong ASEAN
Mục 3 (Hoạt động 3) cả lớp:
3. Việt Nam trong ASEAN Câu hỏi 1:
Từ đoạn văn in nghiêng trong SGK, hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì? Mở rộng quan hệ mậu dịch:
-Quan hệ mậu dịch: +Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN khá cao. Tăng 26,8% +Tỉ trọng hàng hoá chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam. +Xuất khẩu gạo sang Inđônêxia,Philippin +Nhập khẩu xăng dầu, thuốc trừ sâu, phân bón Mở rộng hợp tác kinh tế:
+Dự án phát triển hành lang Đông -Tây: khai thác lợi thế phát triển kinh tế miền Trung nước ta -xóa đói giảm nghèo. Phim dự án hành lang đông-tây:
Phim 2:
Câu hỏi 2:
Hãy liên hệ thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này? Đáp án 2:
Đại hội thể dục thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 năm 2003 tại Việt Nam Hoạt động 4: Thảo luận nhóm:
-Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN? Thảo luận nhóm : (Thời gian: 3 phút) Kết luận:
-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng có những thách thức cần phải vượt qua. Lợi thế:
-Thuận lợi: +Mở rộng quan hệ Mậu dịch buôn bán với các nước; +Mở rộng hợp tác: Giáo dục, y tế, thể thao, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực,... +Xây dựng các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xoá đói giảm nghèo. Phim hợp tác y tế:
Khó khăn:
-Khó khăn: +Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội. +Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ. Củng cố
Bài tập giải ô chữ:
Trụ sở chính của uỷ ban thường trực các nước ĐNA đặt tại quốc gia này?
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực ĐNÁ?
Tên của tuyến đường sắt nối liền một số nước ĐNÁ với Trung Quốc?
Nước gia nhập vào tổ chức này năm 1999?
Quốc gia giữ chức chủ tịch của các nước ĐNA năm 2010?
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được viết tắt là gì?
Câu 2:
Câu 2: Hiệp hội các nước Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 8-8-1976
B.8-8-1967
C. 9-8-1967
D. 8-9-1967
Câu 3:
Câu 2: Việt Nam gia nhập vào ASEAN năm nào
A. 1999
B.1997
C. 1995
D. 1984
Dặn dò
Hướng dẫn:
-Câu hỏi bài tập số 3 Vẽ biểu đồ hình cột +Trục tung thể hiện USD +Trục hoành thể hiện tên nước -Xem bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Campuchia -Trả lời những câu hỏi in nghiêng trong SGK
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Câu 1: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi như thế nào? Đáp án 1:
Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á có sự thay đổi: -Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. -Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Giới thiệu bài
Trang bìa:
Giới thiệu:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày tháng năm nào? Mục tiêu của tổ chức thay đổi qua thời gian như thế nào? Nước ta gia nhập vào ASEAN có những lợi thế và khó khăn gì? Tựa bài:
BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Mục 1 (Hoạt động 1):
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á Câu hỏi 1:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào? Đáp án 1:
Thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 . Hình 17.1:
Câu hỏi 2 -a:
-5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á? Đáp án 2-a:
-5 nước đầu tiên gia nhập vào ASEAN là: Thái Lan, Malaixia, Philippin, Inđônêxia, Xingapo. Câu hỏi 2-b:
-Những nước nào tham gia sau Việt Nam? Đáp án 2-b:
-Những nước gia nhập sau Việt Nam : Mianma và Lào (1997), Campuchia(1999) Câu hỏi 2-c:
-Nước nào chưa tham gia? Đáp án 2-c:
-Nước chưa gia nhập là Đông Timo Câu hỏi 3:
Dựa vào nội dung mục 1 SGK và kết hợp kiến thức lịch sử, em hãy cho biết: Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Năm 1967:
-Năm 1967: +Hoàn cảnh lịch sử : Ba nước Đông Dương tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và có hướng phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu:
-Năm 1967: +Mục tiêu của hiệp hội là liên kết về quân sự là chính ( nhằm hạn chế xu thế xây dựng XHCN của khu vực) Kết luận:
+Trong 25 năm đầu chỉ liên kết về quân sự. Năm 1970-1980:
-Năm 1970-1980: +Hoàn cảnh lịch sử : Xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu thế chính. Năm 1990:
+Hoàn cảnh lịch sử : Trong bối cảnh toàn cầu hoá giao lưu hợp tác giữa các nước ngày càng mở rộng.Quan hệ giữa các nước được cải thiện. Mục tiêu Năm 1998:
+Mục tiêu của hiệp hội là Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều. Mục tiêu năm 1999:
+Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có mười nước thành viên và hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền của nhau. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội
Mục 2 :
2. Hợp tác để phát triển kinh tế -xã hội Hoạt động 2: Cặp:
Dựa vào bài 15 và nội dung SGK -Hãy cho biết Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế - xã hội ? Đáp án 1-a:
+ Vị trí gần gũi, đường giao thông thuận lợi. Đáp án 1-b:
+Truyền thống văn hoá, sản xuất sinh hoạt có nhiều nét tương đồng. Đáp án 1-c:
+Lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước có những điểm giống nhau. Hình 17.2:
Câu hỏi 2:
Dựa vào hình 17.2 và nội dung SGK hãy cho biết: -Sau 10 năm hợp tác, ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri đã đạt được những kết quả gì? Đáp án 2:
Nhận xét: -Kết quả sau 10 năm hợp tác. Khu vực tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp lớn. Nền kinh tế của ba nước có sự chuyển biến mạnh mẽ. Câu hỏi 3:
? Sự hợp tác để phát triển kinh tế xã hội giữa các nước còn được thể hiện qua những mặt nào? Đáp án 3 -a:
-Nước phát triển hơn sẽ giúp đỡ các thành viên chậm phát triển. Phim hợp tác giáo dục VN-Lào:
Đáp án 3 -b:
-Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước. Đáp án 3 -c:
-Xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan, Malaixia, và Xingapo; từ Mianma qua Lào tới Việt Nam. Ảnh tuyến đường sắt xuyên Á:
Đáp án 3 -d:
-Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mêkông. Phim sông Mê Kông:
Kết luận 1:
-Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội mỗi nước. Bảng 17.1:
Bảng 17.1: Tổng sản phẩm trong nước (GDP ) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (Đơn vị: USD) Kết luận 2:
-Sự nỗ lực phát triển kinh tế và hợp tác giữa các nước trong khu vực sẽ tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế xã hội. 3. Việt Nam trong ASEAN
Mục 3 (Hoạt động 3) cả lớp:
3. Việt Nam trong ASEAN Câu hỏi 1:
Từ đoạn văn in nghiêng trong SGK, hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì? Mở rộng quan hệ mậu dịch:
-Quan hệ mậu dịch: +Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN khá cao. Tăng 26,8% +Tỉ trọng hàng hoá chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam. +Xuất khẩu gạo sang Inđônêxia,Philippin +Nhập khẩu xăng dầu, thuốc trừ sâu, phân bón Mở rộng hợp tác kinh tế:
+Dự án phát triển hành lang Đông -Tây: khai thác lợi thế phát triển kinh tế miền Trung nước ta -xóa đói giảm nghèo. Phim dự án hành lang đông-tây:
Phim 2:
Câu hỏi 2:
Hãy liên hệ thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này? Đáp án 2:
Đại hội thể dục thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 năm 2003 tại Việt Nam Hoạt động 4: Thảo luận nhóm:
-Những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN? Thảo luận nhóm : (Thời gian: 3 phút) Kết luận:
-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng có những thách thức cần phải vượt qua. Lợi thế:
-Thuận lợi: +Mở rộng quan hệ Mậu dịch buôn bán với các nước; +Mở rộng hợp tác: Giáo dục, y tế, thể thao, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực,... +Xây dựng các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xoá đói giảm nghèo. Phim hợp tác y tế:
Khó khăn:
-Khó khăn: +Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội. +Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ. Củng cố
Bài tập giải ô chữ:
Trụ sở chính của uỷ ban thường trực các nước ĐNA đặt tại quốc gia này?
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực ĐNÁ?
Tên của tuyến đường sắt nối liền một số nước ĐNÁ với Trung Quốc?
Nước gia nhập vào tổ chức này năm 1999?
Quốc gia giữ chức chủ tịch của các nước ĐNA năm 2010?
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được viết tắt là gì?
Câu 2:
Câu 2: Hiệp hội các nước Nam Á thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 8-8-1976
B.8-8-1967
C. 9-8-1967
D. 8-9-1967
Câu 3:
Câu 2: Việt Nam gia nhập vào ASEAN năm nào
A. 1999
B.1997
C. 1995
D. 1984
Dặn dò
Hướng dẫn:
-Câu hỏi bài tập số 3 Vẽ biểu đồ hình cột +Trục tung thể hiện USD +Trục hoành thể hiện tên nước -Xem bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Campuchia -Trả lời những câu hỏi in nghiêng trong SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Phát Hải Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)