Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Tô Na Sơn | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về
kiểm định chất lượng giáo dục
Trường THCS Cổ Loa
GV thực hiện: Nguyễn Thị Thuần
thi đua dạy tốt- học tốt
Tiết 21
Hiệp hội các nước đông nam á
(ASEAN)

Dựa vào hình trên hãy cho biết:
+ 5 nước đầu tiên tham gia Hiệp hội các nước Đông Nam á?
+ Những nước nào tham gia sau Việt Nam?
+ Nước nào chưa tham gia?
Đáp án: + Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây
+ Lào, Mianma, Campuchia.
+ Đông Ti-mo
quân sự
kinh tế
phát triển đồng
đều
ổn định
+ Mục têu của Hiệp hội các nước Đông Nam á
thay đổi theo thời gian.
+ Đến năm 1999 có 10 nước thành viên hợp tác cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
+ Mục têu của Hiệp hội các nước Đông Nam á
thay đổi theo thời gian.
+ Đến năm 1999 có 10 nước thành viên hợp tác cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
+ Mục têu của Hiệp hội các nước Đông Nam á
thay đổi theo thời gian.
+ Đến năm 1999 có 10 nước thành viên hợp tác cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.



Nguyên tắc của Hiệp hội các nước Đông Nam á là gì?
Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền,
hợp tác toàn diện


Dựa vào mục 2SGK
kết hợp với sự hiểu
biết em hãy nêu
biểu hiệncủa sự
hợp tác đểphát triển
kinh tế giữacác nước
ASEAN?
Hoạt động nhóm
( Thời gian từ 3 - 5 phút)

Nhóm 1,2
Dựa vào kiến thức đã học bài 15 cho biết Đông Nam á có những thuận lợi nào để phát triển kinh tế?
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Dựa vào H17.2 SGK em cho biết 3 nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- giô -ri đã đạt kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào ?
+ Vị trí địa lí thuận lợi
+Tài nguyên khoáng sản phong phú
+ Nhiều nông phẩm nhiệt đới có giá trị
xuất cao, phù hợp nhu cầu các nước Tây Âu.
+ Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
Đọc đoạn văn sau
Vị trí địa lí giữa các nước trong khu vực cũng tạo thuận lợi cho các nước hợp tác với nhau. Ba nước Malaixia, Xingapo và Inđônêxia đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế XI- GIÔ - RI từ năm1989. Sau hơn 10 năm, tại vùng kém phát triển của Malaixia (tỉnh Giô-ho) và Inđônêxia ( quần đảo Ri-au) đã xuất hiện các khu công nghiệp lớn. Còn Xingapo phát triển những ngành công nghiệp không cần nhều nhân công và nguyên liệu. Sự hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội còn biểu hiện qua:
+ Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu.
+Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước.
+Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan,Malaixia và Xingapo, từ Mianma qua Lào tới Việt Nam.
+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công
Tuy nhiên vào cuối những năm 90 của thế kỉ XX, các nước ASEAN gặp một số khó khăn như khủng hoảng kinh tế, xung đột tôn giáo, thiên tai. Điều đó càng đòi hỏi phải đoàn kết, hợp tác cùng giải quyết những khó khăn đó.

+ Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu.
+Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước.
+Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan, Malaixia và Xingapo, từ Mianma qua Lào tới Việt Nam.
+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Kết quả phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác
Xi- giô -ri: Đã xuất hiện các khu công nghiệp
lớn kể cả ở các vùng nghèo.




+ Các nước Đông Nam á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, văn hoá xã hội để hợp tác phát triển kinh tế.
+ Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá xã hội mỗi nước.
+ Sự nỗ lực phát triển kinh tế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nước trong khu vực đã tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế.
2. Hợp tác để phát triển
kinh tế - xã hội
``Trong quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam với các nước ASEAN, tính chung từ năm 1990 tới nay, tốc độ tăng 26,8 %. Hiên nay, buôn bán với ASEAN chiếm 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta. Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là gạo. In-đô-nê-xi-a là thị trường gạo lớn nhất của nước ta trong Hiệp hội, tiếp đó là Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a,.Hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN chủ yếu là nguyên liệu sản xuất như xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
Việt Nam có sáng kiến xây dựng Dự án phát triển hành lang Đông - Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, và Đông Bắc Thái Lan, nhằm xoá đói , giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước và các vùng trong Hiệp hội. Khi thực hiện Dự án, những lợi thế về kinh tế của miền Trung nước ta sẽ được khai thác và đưa lại lợi ích cho nhân dân các dân tộc đang sinh sống ở khu vực còn nhiều khó khăn này.``
Từ đoạn văn trên hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
+ Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 đến nay là 26,8%.
+ Xuất khẩu gạo
+ Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
+ Dự án hành lang Đông -Tây;
khai thác lợi thế miền Trung, xoá đói
giảm nghèo..
+ Quan hệ trong thể thao văn hoá (Đại hội thể thao Đông Nam á lần 22/ 2003 tại Việt Nam)
Theo em Việt Nam gặp phải khó khăn gì khi trở thành thành viên ASEAN?
+ Chênh lệch trình độ kinh tế
+ Khác biệt về chế độ chính trị
+ Bất đồng ngôn ngữ
Trước 1989 hầu như Việt Nam-ASEAN không có quan hệ với nhau. Nhưng những năm gần đây quan hệ thương mại - dịch vụ giữa Việt Nam - ASEAN tăng mạnh: năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN; 1112,1 triệu USD , Năm 2002: 2214,7 triệu USD (Nguồn: báo cáo tổng kết Bộ thương mại 2002). Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức tới thị trường khu vực mà chỉ hướng tới các thị trường lớn: Châu á, Mĩ, Nhật Bản...Trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), từ 1988 -2002 các nướ ASEAN đã đầu tư vào Việt Nam 9828,38 triệu USD (Nguồn báo các tổng kết của Bộ kế hoạch - đầu tư). Các dự án của các nước ASEAN đầu tư vào hầu hết các ngành kinh tế ở Việt Nam: dầu khí, kinh doanh bất động sản, ngân hàng, và hoạt động hầu hết khá hiệu quả. Hiện nay, Việt Nam cũng có trên 20 dự án đầu tư vào các nước ASEAN, chủ yếu các dự án này ở Lào(15 dự án), Campuchia (4 dự án), Thái Lan, Malaixia, Mianma..
bản tin
Bộ cua: Hoàn thành bảng sau về sự thay đổi mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam á.
Thời gian
Mục tiêu
1967
Cuối 1970 đầu 1980
1990
12/1998
Liên kết về quân sự là chính (nhằm hạn chế ảnh hưởng xu thế xây dựng XHCN trong khu vực)
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển.
Giữ vững hoà bình, an ninh ổn định khu vực, xây dựng một công dồng hoà hợp, cùng phát triển kinh tế
Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đều.
Back 1
Bộ ốc: Cho biết ngày, tháng thành lập hiệp hội các nước Đông Nam �
(Cụm từ gồ 6 ô chữ)
Back 1
8 8 1 9 6 7
Bộ tôm: Hoàn thành sơ đồ sau
Việt Nam tham gia ASEAN
Lợi thế:
Khó khăn:
Có nhiều cơ hội để hát triển
kinh tế - xã hội:
+ Tốc độ mậu dịch tăng
+ Xuất khẩu gạo.
+ Xoá đói, giảm nghèo.
+ Quân hệ thể thao- văn hoỏ phát triển.
Chênh lệch về trình độ, kinh tế, khác biệt về chính trị, bất đồng ngôn ngữ.
Back 1
Phần thưởng của bạn là
một điểm 9
Phần thưởng của bạn là
một điểm 10
Phần thưởng của bạn là
một điểm 10.
Hướng dẫn về nhà

Học bài theo câu hỏi SGK
2. Bài tập 3 SGK Tr 61. Tờ TH số 33
3. Ôn lại bài 14, 16 để giờ sau thực hành
4. Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về Địa lí tự nhiên - kinh tế xã hội Lào và Campuchia

Kính chúc các thầy,
cô giáo mạnh khoẻ.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Na Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)