Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hương | Ngày 24/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012
BÀI 17
Giáo viên: Đô Thị Hương
Trường THCS Thanh Quang- Nam Sách- Hải Dương
Hãy nêu đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á?
Trả lời:
- Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc .
- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi.
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á
a.Tiến trình hình thành và phát triển:
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN
Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập từ khi nào?
- Thành lập ngày 8/8/1967
Xác định 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội ?
Thái Lan
(1967)
Singapo
(1967)
Malay xi a
(1967)
In đônêxi a
(1967)
Philippin
(1967)
Từ khi thành lập đến nay hiệp hội được phát triển mở rộng như thế nào?
Bru nây
(1984)
Việt Nam
(1995)
Mianma
(1997)
Lào
(1997)
Campuchia
(1999)
Đông Ti Mo
chưa gia nhập
ASEAN
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA ASEAN
Đền Ăng co vát- Cam-Pu- Chia
Tháp đôi- Ma-Lai-xia
Xin-Ga-Po- Con Rồng Châu Á
BĂNG CỐC- THÁI LAN
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á
a. Tiến trình hình thành và phát triển:
b. Mục tiêu thành lập
- Trong 25 năm đầu, hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự.
- Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX với mục tiêu chung là giữ vững hòa bình an ninh, ổn định khu vực.
- Các nước còn lại lần lượt ra nhập hiệp hội để xây dựng một cộng đồng hòa hợp, cùng nhau phát triển kinh tế- xã hội
- Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian
- Vì: ba nước Đông dương đang đấu tranh chống Đế Quốc Mĩ giành độc lập dân tộc, xây dựng CNXH->Hợp tác về quân sự để nhằm hạn chế ảnh hưởng xu thế xây dựng CNXH trong khu vực
Xu hướng toàn cầu hóa, giao lưu mở rộng hợp tác. Quan hệ trong khu vực được cải thiện giữa các nước Đông Nam Á.
- Hiện nay, các nước thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
Vì các nước trong khu vực cùng mong muốn đoàn kết hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội đồng đều, ổn định , khẳng định vị thế của mình, của khu vực trên trường thế giới.
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á
a. Tiến trình hình thành và phát triển:
b. Mục tiêu thành lập:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội:
a. Điều kiện để hợp tác phát triển:
- Có nhiều điều kiện tự nhiên, văn hóa- xã hội để phát triển kinh tế
Biểu hiện của sự hợp tác
Chuyển giao công nghệ
Trao đổi hàng hóa
Xây
dựng cơ sở
hạ tầng
Khai
thác
bảo
vệ
Lưu
Vực
S.Mê Công
b. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển:
Đào tạo
- Hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực: Kinh tế- văn hóa- xã hội.....
c. Kết quả của sự hợp tác
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế văn hóa- xã hội của mỗi nước.
Tứ giác tăng trưởng Đông ASEAN
Tiểu vùng Lưu vực Sông Mê Công
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ HỢP TÁC CỦA ASEAN
Hội Nghị cấp cao các nước ASEAN
Hội nghi ngân hàng ASEAN
Hội nghi triển lãm văn hóa các nước ASEAN
Diễn đàn du lịch ASEAN
Festival thanh niên ASEAN
Đại hội thể thao Đông Nam Á
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á
a. Tiến trình hình thành và phát triển:
b. Mục tiêu thành lập:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội:
a. Điều kiện để hợp tác phát triển:
- Có nhiều điều kiện tự nhiên, văn hóa- xã hội để phát triển kinh tế
b. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển:
- Hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực: Kinh tế- văn hóa- xã hội.....
c. Kết quả của sự hợp tác
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế văn hóa- xã hội của mỗi nước.
3. Việt Nam trong ASEAN
- Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức cần vượt qua.
-Trong quan hệ mậu dịch
+ Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán cao(26.8%)
+ Tỉ trọng giá trị hàng hóa chiếm 1/3 tổng buôn bán quốc tế của Việt nam
+ Xuất khẩu: Gạo
+ Nhập khẩu: nguyên liệu sản xuất
-Trong hợp tác phát triển kinh tế: Dự án hành lang kinh tế Đông Tây
Bài tập
5000
10.000
15.000
20.000
Nước
USD
Việt Nam
Singapo
415
20.740
Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước(GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á(năm 2001)
Bài 17:HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �(ASEAN)
Trò chơi ô chữ
QUỐC GIA GIA NHẬP
ASEAN NĂM 1995
1
NĂM 2007, XẢY RA THẢM HỌA
THIÊN TAI NÀO LÀM NHIỀU
NGƯỜI CHẾT VÀ MẤT TÍCH.
2
NĂM 1997-1998 Ở ĐÔNG NAM Á
CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
DIỄN RA ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC NÀO..
3
CÁCH GỌI TẮT CỦA DỰ ÁN
HÀNH LANG KINH TẾ
ĐÔNG TÂY
4
NƯỚC NÀO TRONG HiỆP HỘI
LÀ THỊ TRƯỜNG GẠO
LỚN NHẤT NƯỚC TA.
5
S
Ó
N
G
T
H

N
T
H
Á
I
L
A
N
A
W
E
K
N
D
O
N
E
X
I
A
I
A
S
A
E
N
V
I

T
N
M
A
S
E
A
N
MALAIXIA
LAO
VIET NAM
MIANMA
BRUNAY
PHILIPPIN
CAMPUCHIA
INDONEXIA
THAILAN
XINGAPO
DONGTIMO
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chỳc cỏc em h?c t?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)