Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012
HUYỆN TÂN CHÂU
Giáo viên: Phạm Thị Hồng Lĩnh
Trường THCS Suối Dây
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á? ( 6 đ)

Câu 2: Asean có bao nhiêu thành viên? Hãy kể tên các thành viên đó? ( 4 đ)
Kiểm tra miệng

- Màu xanh da trời biểu hiện cho hòa bình và ổn định.
- Màu đỏ thể hiện dũng khí và sự năng động.
- Màu trắng cho thấy sự thuần khiết.
- Và màu vàng là biểu trưng cho sự thịnh vượng.
- Bó lúa là tượng trưng cho ước mơ của các thành viên sáng lập ASEAN về một ASEAN bao gồm tất cả các nước ở Đông Nam Á quây quần trong tình hữu nghị
và đoàn kết.
- Vòng tròn là biểu tượng cho sự thống nhất của ASEAN.

Biểu tượng ASEAN tượng trưng
cho một cộng đồng ASEAN ổn định,
hòa bình, thống nhất và năng động.
Bốn màu xanh da trời, đỏ, trắng
và vàng trên biểu tượng thể hiện
bốn màu chủ đạo trên quốc kỳ của
các nước thành viên ASEAN.
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
1) Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
? Quan sát lược đồ, xác định năm gia nhập của các thành viên Asean?
? Việt Nam tham gia vào ASEAN ngày tháng năm nào?
? Nêu mục tiêu trong 25 năm đầu của Asean?
? Trình bày mục tiêu chung đầu thập niên 90 của thế kỷ 20?
- Asean thành lập ngày 08/8/1967. Ban đầu gồm có 5 nước.
- Trong 25 năm đầu, mục tiêu là hợp tác về quân sự.
- Việt Nam gia nhập Asean ngày 28/7/1995. Đến năm 1999, có 10 thành viên.
- Mục tiêu: giữ vững hòa bình, an ninh ổn định và phát triển trên nguyên tắc tự nguyện.
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
1) Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
Trụ sở của Asean ở JaKata, Indonesia
2) Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội:
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
? Hãy cho biết các nước Đông Nam Á
có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác
phát triển kinh tế?
* Điều kiện:
- Vị trí “cầu nối”,đường giao thông thuận lợi.
- Có những nét tương đồng trong sản xuất,
sinh hoạt và lịch sử đấu tranh.
- Có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên
nhiên phong phú.
- Tranh thủ được vốn đầu tư của nước ngoài.
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
2) Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội:
? Sau hơn 10 năm hợp tác, tam giác tăng trưởng kinh tế đã thu được kết quả gì?
2) Hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội:
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
? Những biểu hiện khác trong hợp tác kinh tế- xã hội giữa các thành viên Asean?
* Những biểu hiện:
- Phối hợp thế mạnh giữa các nước.
- Nước phát triển hơn giúp đỡ các thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa.
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước trên đất liền và Xin-ga-po.
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông MêKông.
Tứ giác tăng trưởng Đông ASEAN
Tiểu vùng lưu vực sông MêKông
3) Việt Nam trong Asean:
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
Thảo luận nhóm trong 5`
* Nhóm 1,2,3: Thuận lợi:
? Qua đoạn trích, cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước Asean?
? Ngoài ra Việt Nam còn hợp tác trên lĩnh vực nào? Liên hệ thực tế.
* Nhóm 4,5,6: Khó khăn
? Cho biết những khó khăn trong phát triển kinh tế đất nước khi gia nhập Asean?
* Thuận lợi:
- Mậu dịch: Tốc độ tăng trưởng buôn bán từ năm 1990-2000 tăng 26,8%, tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán là 32,4% trong tổng buôn bán quốc tế.
+ Xuất khẩu chính là gạo sang In-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-si-a.
+ Mặt hàng nhập khẩu: nguyên liệu sản xuất, xăng dầu, phân bón.
- Lợi ích trong phát triển kinh tế: Xây dựng dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mêkông
Tiết 21- Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)
* Khó khăn:
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế- xã hội ( Năm 2006, Việt Nam có số lao động qua đào tạo chiếm 27% trong khi các nước là hơn 50%).
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Bất đồng về ngôn ngữ.
- Nhiều mặt hàng giống các nước dễ bị cạnh tranh.

*Thuận lợi:
- Trong quan hệ mậu dịch và hợp tác.
- Xây dựng dự án hành lang Đông- Tây, khánh thành tháng 12/ 2006.
* Khó khăn:
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế- xã hội.
- Khác biệt về thể chế chính trị.
- Bất đồng về ngôn ngữ.
Hội Nghị cấp cao các nước ASEAN
Năm nước đầu tiên tham gia vào ASEAN là:
A
D
C
B
Thái lan , In-đô-nê-xi-a,Phi-lip-pin,Bru-nây, Việt Nam
Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái lan,Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Phi-lip-pin,Việt Nam,Thái lan,Ma-lai-xi-a, Lào
In-đô-nê-xi-a,Phi-lip-pin,Ma-lai-xi-a,Bru-nây, Cam-pu-chia
Câu hỏi, bài tập củng cố
Những điều kiện thuận lợi để các nước ASEAN hợp tác
và phát triển là:
A
B
C
D
Có nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động
dồi dào
Có cùng nền văn minh lúa nước và lịch sử đấu tranh GPDT
Có những nét tương đồng về tự nhiên,xã hội, lịch sử,
vị trí địa lí
Có nền kinh tế phát triển đồng đều và ngôn ngữ đồng nhất
Giải đáp ô chữ sau :
Điều mà các nước thành viên của ASEAN đều thực hiện để cùng nhau phát triển.
Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK/61.
- Làm tập bản đồ.
- Xem trước bài 18 : “ Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia”
+ Vị trí địa lý 2 nước qua H18.1.
+ Điều kiện khí hậu, địa hình, sông ngòi có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển nông nghiệp?
Chúc quý thầy cô và các em học sinh
nhiều sức khỏe và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)