Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ánh Nguyệt | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

HIỆP HỘI
CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM
Á (ASEAN)
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
II. THÀNH CÔNG LỚN
CỦA ASEAN
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Lịch sử hình thành
Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines ra đời
Ngày 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) - gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia - được thành lập.
Tháng 8/1963, một tổ chức gồm Malaysia, Philippines và Indonesia, gọi tắt là MAPHILINDO được thành lập.
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập, gồm 5 thành viên.



Thái Lan
(1967)
Inđônêxia(1967)
Malay xi a
(1967)
Philippin
(1967)
Singapo
(1967)
Brunây
(1984)
Việt Nam
(1995)
Mianma
(1997)
L�o
(1997)
Campuchia
(1999)
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Đông Timo chưa gia nhập
ASEAN
II. THÀNH CÔNG LỚN CỦA ASEAN ( tiếp)
1. Chính trị
10/11 quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.
Vai trò và vị thế quốc tế được nâng cao, đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, đóng góp tích cực vào việc xử lí các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh và phát triển ở khu vực.
Vấn đề biển Đông
An ninh quốc phòng được củng cố và tăng cường.


II. THÀNH CÔNG LỚN CỦA ASEAN
2. Kinh tế
Tăng trưởng kinh tế cao, ổn định: 5,9%(2007)
Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: CN và DV chiếm tỉ lệ lớn, phát triển những ngành đòi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao.
Hợp tác kinh tế đạt hiệu quả cao
Từ 01/01/2010 ASEAN cơ bản hoàn thành lộ trình tự do hóa thương mại theo “Chương trình Ưu đãi Thuế quan”
20,5
37.1
42,4
2000
Biểu đồ cơ cấu kinh tế phân theo các ngành của Cam-pu-chia thời kỳ 1998 -2000
Biểu đồ cơ cấu kinh tế phân theo các ngành của Thái Lan thời kỳ 1998 - 2000
Hiệu quả hợp tác giữa Ma-lai-xi-a , Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a qua “ Tam
giác tăng trưởng XI-GIÔ-RI ?
-Sau hơn 10 năm hợp tác:
Tỉnh Giô-ho và quần đảo Ri-au đã xuất hiện các khu công nghiệp lớn
Xin-ga-po phát triển những ngành công nghiệp không cần nhiều nhân công và nguyên liệu
Sự hợp tác trong thời gian qua đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế,văn hóa,xã hội của mỗi nước
II. THÀNH CÔNG LỚN CỦA ASEAN (tiếp)
3. Xã hội
Đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Xã hội tiến bộ.
Chất lượng y tế - giáo dục được tăng cường.


III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
Cơ hội
Khu vực ASEAN có tiềm năng về nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội và giá trị địa chiến lược, chính trị quan trọng
Từ 01/01/2010 ASEAN cơ bản hoàn thành lộ trình tự do hóa thương mại theo “Chương trình Ưu đãi Thuế quan” => dấu mốc quan trọng tạo ra nhiều cơ hội để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.




Loài rùa luýt khổng lồ lên bờ đẻ trứng. Có những con rùa nặng đến 375 kg và dài 2m.
Sếu Đầu Đỏ
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (tiếp)
Cơ hội (tiếp)
ASEAN xuất hiện trên vũ đài quốc tế với lập trường thống nhất và đoàn kết, có thể nâng cao mạnh mẽ vai trò của ASEAN trong giải quyết các vấn đề toàn cầu
Việc quyết tâm xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến năm 2015 đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển về thị trường, thu hút đầu tư, khuyến khích sự năng động của các doanh nghiệp trong một môi trường cởi mở, thuận lợi, minh bạch.
III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (tiếp)
Cơ hội ( tiếp)
Với những cơ hội trên, Chính phủ các nước thành viên nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng cần có những chính sách phù hợp để tận dụng triệt để mọi cơ hội.


III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (tiếp)
2. Thách thức
Nội khối:
Tình trạng phát triển không đồng đều, khoảng cách khá xa nhau về trình độ kinh tế giữa các quốc gia ASEAN.
Vấn đề an ninh
Trong nội bộ từng nước tranh chấp về lãnh thổ, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, văn hoá v.v.. : li khai ở Thái Lan, Indonesia, Philippin.
Xung đột giữa các nước thành viên:
+ Giữa Thái Lan và Campuchia
+ Dự án thủy điện Xayaburi => thiếu sự hợp tác đầy đủ giữa các thành viên Ủy hội sông Mê Kông.



Trình độ phát triển chênh lệch
Xung đột giữa Thái Lan và Campuchia
Preah Vihear nằm trên vách núi cheo leo ở biên giới Thái Lan-Campuchia
2. Thách thức (tiếp)
Nội khối:
Thách thức hàng hải, đặc biệt là vấn đề tranh chấp chủ quyền căng thẳng trên biển Đông.
Từng nước ASEAN có chính sách an ninh riêng, một số nước có quan hệ an ninh với một số nước ngoài khu vực
Vấn đề an ninh lương thực chưa đảm bảo ở một số nước thành viên.
Vấn đề ô nhiễm môi trường
Liên kết thành một thể thống nhất (AEC) còn gặp khó khăn.


III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (tiếp)
2. Thách thức
Vấn đề toàn cầu
Khủng hoảng kinh tế và năng lượng toàn cầu.
An ninh chính trị thế giới bất ổn:
+ Khủng bố
+ Xung đột sắc tộc, tôn giáo
Biến đổi khí hậu.



Sóng thần tại Inđônêxia ngày 26/12/2004
Toàn cảnh lũ lụt ở huyện Tamiang, thuộc tỉnh Aceh(Indonesia), nơi ít nhất 60 người thiệt mạng do lũ và hơn 110.000 người phải sơ tán.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ánh Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)