Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Phan Vũ Minh Đan | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra miệng
Câu 2: ( 2điểm)
CHDCND Lào, Mi-an-ma, Việt Nam.....
( Hoặc một số nước khác.)2đ
Trình bày những đặc điểm kinh tế của các nước Đông Nam Á?
Câu 1: ( 8điểm)
Kể tên một số nước gia nhập Hiệp hội ASEAN mà em biết?
- Trong th?i gian qua Dơng Nam � d� cĩ t?c d? ph�t tri?n kinh t? kh� cao ( 2 d )
- Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dễ bị tác động từ bên ngoài. ( 2 d )
- N?n nơng nghi?p l�a nu?c.(2d)
- Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước.(2d )
Bài 17
Tiết 22
Tuần 20
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
- Thành lập 8-8-1967
- Đến 1999 ASEAN có 10 nước thành viên
Dựa vào thông tin SGK cho biết mục tiêu của ASEAN thay đổi theo thời gian như thế nào?
1
2
Cho biết 5 nước đầu tiên thành lập Hiệp hội Đông Nam Á?
Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào?
Trước khi Việt Nam gia nhập ASEAN,tổ chức này đã có bao nhiêu nước?
Đến nay ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?
Những nước nào tham gia sau Việt Nam?
Tháng 12-1998, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VI với sự tham gia của chín nước thành viên ASEAN và một nước quan sát viên (Campuchia) đã diễn ra tại Hà Nội.
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
- Thành lập 8-8-1967
- Đến 1999 Hiệp hội ASEAN có 10 nước thành viên
-Mục tiêu hiện nay: Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa bình ổn định và phát triển đồng đều.
Hãy cho biết nguyên tắc hợp tác ASEAN?
- Nguyên tắc: Tự nguyện tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
 Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia
 Quyền của mọi Quốc gia được tồn tại mà không có sự can thiệp, lật đổ hoặc áp bức của bên ngoài
 Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
 Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
 Từ bỏ việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
Hợp tác với nhau một cách có hiệu qủa.
Nguyên tắc hợp tác
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Trên cương vị chủ tịch ASEAN 2010
Thủ tướng Campuchia Hun Sen
Hội nghị cấp cao lần thứ 21 tại Cam-pu-chia
Lãnh đạo 10 nước ASEAN chụp ảnh chung trong lễ khai mạc
Quốc Vương Brunei tại lễ bàn giao chức Chủ tịch luân phiên ASEAN diễn ra tại Campuchia ngày 20/11/2012
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
- Vị trí địa lí, ĐKTN
- Truyền thống văn hóa, lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước.
- Sản xuất có những nét tương đồng….
Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt kết quả gì khi hợp tác phát triển kinh tế?
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
Sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN còn được biểu hiện như thế nào?
Lễ bế mạc kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ 9, tại Indonexia dự kiến lần thứ 10 sẽ diễn ra tại thủ đô Hà Nội năm 2014...
Số lượng Smartphone tăng trung bình hàng năm là 78% , chủ yếu tại Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Campuchia và Phillipine. Tổng cộng, kinh doanh công nghệ đã đạt 13,7 tỉ USD doanh thu tại Đông Nam Á…
Khu vực tự do mậu dịch ASEAN + 6; 10 quốc gia thành viên ASEAN cùng 6 nước châu Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand
Đường sắt Xuyên Á sẽ nối liền vào năm 2015 .Đường sắt xuyên Á đi từ Singapore, qua Malaysia, Miến Điện, Thái Lan, Lào,Campuchia, Việt Nam và Côn Minh (Trung Quốc).
Sông Mê Kông, đoạn qua Lào – Nơi dự kiến xây đập thủy điện Xayaburi
Qua những vấn đề phân tích cho thấy sự hợp tác đã đem lại điều gì cho nền kinh tế của các nước?
- Sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực đã đem lại nhiều hiệu quả kinh tế - xã hội mỗi nước
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
Thảo luận nhóm (3’)
3. Việt Nam trong ASEAN:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
Việt Nam có những lợi ích gì trong quan
hệ mậu dịch và hợp tác với các nước
ASEAN?
Việt Nam cần phải vượt qua những
thách thức , khó khăn nào để hòa nhập
với các nước ASEAN ?
A
B
Lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
 Tốc độ tăng trưởng buôn bán 1990 tới 2000 tốc độ tăng trung bình năm 26,8%.
- Hiện nay buôn bán với Asean chiếm 32,4%.
 Hàng hóa xuất khẩu chính là gạo.
 Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu
Việt Nam có sáng kiến xây dựng phát triển hành lang Đông Tây tại lưu vực sông Mêkông tạo điều kiện để khai thác tài nguyên và nhân công tại những vùng còn nhiều khó khăn của 1 số nước trong khu vực, giúp những vùng này phát triển KT-XH xóa đói giảm nghèo, nhất là khu vực miền Trung Việt Nam.
Trong quan hệ mậu dịch:
Kinh tế:
Cầu bắc qua sông Mekong
Công trình giao thông quan trọng trên tuyến giao thông nối Hành lang kinh tế Đông - Tây giữa các nước Việt Nam -Lào - Thái Lan - Myanmar.
Đại hội Thể thao sinh viên Đông Nam Á
Việt Nam kỳ thi tay nghề ASEAN lần thứ 9, tại Indonexia
Hạn chế
Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế :  Năng suất lao động thấp  Chất lượng hàng hóa chưa cao, giá bán hàng cao  khó cạnh tranh.
Thủ tục hành chính còn rờm rà gây nhiều khó khăn khi giải quyết các hợp đồng.
Bất đồng ngôn ngữ cũng gây khó khăn cho việc mở rộng giao lưu với các nước
Biện pháp khắc phục tình hình trên của nước ta như thế nào?
Hiện nay Nhà nước ta đang tiến hành cải cách hành chính nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hợp tác.
Cải cách cửa ngỏ thuế quan…
Chú trọng đào tạo trình độ ngoại ngữ và tay nghề cho lực lượng lao động VN.
Ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng của Nhà nước và của nhân dân.
Nhìn chung khi gia nhập vào Asean Việt Nam đã có những lợi thế và khó khăn gì trong quá trình hợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực?
3. Việt Nam trong ASEAN:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
Bài 17
Tham gia vào Asean Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng có nhiều thách thức để vượt qua.
Cho biết mục tiêu và nguyên tắc của hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Mục tiêu hợp tác: Đoàn kết, hợp tác vì một Asean hoà bình ổn định và phát triển đồng đều.
Nguyên tắc hợp tác: Tự nguyện; Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia; không can thiệp nội bộ của nhau.
Tổng kết
Tính đến năm 2012 ASEAN bao gồm
A
D
C
B
8 nước thành viên
9 nước thành viên
10 nước thành viên
11 nước thành viên
- Đối với bài vừa học
+ Học bài kết hợp với SGK
+ Xem lại quá trình thành lập, mục tiêu hoạt động.
+ Hoàn thành BT bản đồ.
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo “ Thực hành tìm hiểu Lào và Campuchia”
Chia 2 nhóm , chuẩn bị các nội dung trong bài thực hành. Nhóm A: CHDCN Lào, Nhóm B: Vương quốc Cam-pu-chia.
+ Tìm hiểu vị trí địa lí, tự nhiên của Lào và Campuchia
+ Tìm thông tin tư liệu bổ sung cho bài thực hành, Học sinh có thể thiết kế bài thực hành bằng Powerpoint.
Hướng dẫn học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Vũ Minh Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)