Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Phạm Như Bá | Ngày 24/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Địa lí 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững?
Vì việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức, nhiều nước đã làm cho thiên nhiên bị phá hoại, tài nguyên bị kiệt quệ, nguồn nước và không khí bị ô nhiễm nặng,… đã đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
Câu 2: Cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
Luyện kim: Việt Nam, Mi-an Ma, phi lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a; phân bố ở gần biển.
Chế tạo máy: Ở hầu hết các quốc gia, phân bố ở gần biển, hải cảng
Hóa chất, lọc dầu: Bán đảo Mã lai, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, nơi có nhiều dầu mỏ.
Thực phẩm có ở hầu hết các quốc gia.
Cờ
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Em hãy nêu ý nghĩa của biểu tượng.
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Quan sát hình 17.1, cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Viết Nam.

Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Em hãy cho biết mục tiêu ban đầu của hiệp hội các nước Đông Nam Á là gì?.
Trong 25 năm đầu thành lập là một khối hợp tác
về quân sự.
- ASEAN thành lập ngày 8/8/1967, khi mới thành lập gồm 5 thành viên.
- Ngày nay, hiệp hội gồm 10 thành viên chính thức.
Trong thập niên 60-70, Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia đang tiến hành cuộc chiến chống Mĩ.
Mục tiêu của các nước Đông Nam Á đã thay đổi như thế nào qua thời gian.
- 1990: Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực.
- 12- 1998: “Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều”
Mục tiêu: Đoàn kết hơp tác vì một ASEAN hoàn bình , ổn định và phát triển đồng đều.
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
+ Vị trí gần gũi, đường giao thông thuận lợi.
+ Truyền thống văn hoá, sản xuất có nhiều nét tương đồng.
+ Lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước.
Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-Giô-Ri
Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN được thể hiện như thế nào?
Các tỉnh kém phát triển của Malaysia, Inđônêxia: Hình thành các khu công nghiệp lớn
Còn Singapore thì phát triển các ngành công nghiệp hiện đại
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển.
Tăng cường trao đổi hàng hóa.
Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
-Khai thác và bảo vệ sông Mê Công.
Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển.
Tăng cường trao đổi hàng hóa.
Hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ từ Việt Nam sang Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po.
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển các dự án đường sắt, đường bộ xuyên quốc gia.
Tạo môi trường ổn định, đem lại nhiều kết quả nhằm phát triển văn hóa, kinh tế- xã hội.
Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển.
Tăng cường trao đổi hàng hóa.
-Khai thác và bảo vệ sông Mê Công.
Bên cạnh những thành tựu các nước Đông Nam Á còn gặp những số khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
2-Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Tiết 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển các dự án đường sắt, đường bộ xuyên quốc gia.
Tạo môi trường ổn định, đem lại nhiều kết quả nhằm phát triển văn hóa, kinh tế- xã hội.
Nhận xét mức chênh lệch về thu nhập bình quân đầu người giữa nước thu nhập cao nhất và thấp nhất trong Biểu đồ sau.
Nước phát triển giúp đỡ nước kém phát triển.
Tăng cường trao đổi hàng hóa.
-Khai thác và bảo vệ sông Mê Công.
Những khó khăn trong phát triển kinh tế: Khủng hoảng kinh tế, Xung đột tôn giáo, thiên tai.
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á
Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
Việt Nam trong ASEAN
- Hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
- Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN?
 Đọc đoạn văn in nghiêng trang 60/SGK
Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN:
Trong quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN từ 1990 đến nay, tốc độ tăng 26,8%.
Buôn bán với các nước ASEAN chiếm 32,4% tổng buôn bán quốc tế của nước ta.
Xuất khẩu gạo sang In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a.
Nhập khẩu xăng, dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.
Dự án phát triển hành lang Đông Tây tại lưu vực sông Mê Công giúp xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước trong hiệp hội.
Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên ASEAN:
Chênh lệch trình độ kinh tế, chất lượng hàng chưa cao,
Khác biệt chính trị.
Bất đồng ngôn ngữ.
3-Việt Nam trong ASEAN
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Tiết 22 - Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
3. Việt Nam trong ASEAN
-Từ khi tham gia vào Asean, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế- xã hội.
- Những thách thức khi gia nhập Asean:
+ Chênh lệch trình độ kinh tế.
+ Khác biệt về thể chế chính trị.
+ Bất đồng ngôn ngữ
Làm bài tập 3 vẽ sơ đồ tương tự như sơ đồ sau
Học bài
Hoàn thành các bài tập trong SGK và tập bản đồ
Sưu tầm các tài liệu về tự nhiên và kinh tế của Lào và Campuchia
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Như Bá
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)