Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Chia sẻ bởi Hoàng Nghĩa | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

địA Lí LớP 8
Trường THCS PHUONG MAI
Mời thầy các bạn đến với buổi thuyết trình của tổ 2
BÀI 17 :
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN ) .
B�i 17: HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
Ra đời vào ngày 8-8-1967, gồm 5 quốc gia: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines.
 1967: liên kết về quân sự
Mục tiêu hợp tác của hiệp hội đã thay đổi theo thời gian :
 Từ cuối 1970 đầu 1980: hợp tác về kinh tế.
 Từ 1990: giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.
 Từ 12/1998 đến nay: đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và phát triển đồng đều.
B�i 17: HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
- Được thành lập ngày 8-8-1967 (gồm 5 quốc gia).
- Là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
- Đến nay gồm 10 quốc gia thành viên.
B�i 17: HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
- Được thành lập ngày 8-8-1967 (gồm 5 quốc gia).
- Là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
- Đến nay gồm 10 quốc gia thành viên.
- Các nước hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
B�i 17: HI?P H?I C�C NU?C DễNG NAM �
2. Hợp tác để phát triển Kinh tế -Xã hội
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
Lược đồ địa hình và hướng gió ở Đông Nam Á
Lược đồ tự nhiên Châu Á
Vị trí địa lí: Là cầu nối giữa đất liền và biển.
Tài nguyên thiên nhiên: Là khu vực giàu TNTN.
Văn hóa - xã hội: Các nước trong khu vực có nhiều nét tương đồng về bản sắc văn hóa….
-Sau hơn 10 năm hợp tác:
Tỉnh Giô-ho và quần đảo Ri-au đã xuất hiện các khu công nghiệp lớn
Xin-ga-po phát triển những ngành công nghiệp không cần nhiều nhân công và nguyên liệu
Bài 17: Hiệp hội các nước đông nam á
(asean)
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
* Thuận lợi:
* Biểu hiện của sự hợp tác:
- Nước phát triển giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển
- Tăng cường trao đổi hàng hoá giữa các nước
- Xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt .
- Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê công
* Kết quả của sự hợp tác:
Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh te,� văn hoá, xã hội
của mỗi nước. Tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế
Vị trí ASEAN trên bản đồ thế giới
██ Thành viên đầy đủ ASEAN
██ Quan sát viên ASEAN
██ Ứng cử viên ASEAN
██ ASEAN + 3
███ Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á
██████ Diễn đàn Khu vực ASEAN
Trụ sở của Asean
Đặt tại Jakarta- Indonesia
Tổng thư ký
Surin Pitsuwan
Khu bắc
Tứ giác tăng trưởng đông ASEAN
Tiểu vùng sông Mêcông
Lược đồ các nước Đông Nam Á
Tháng 4 năm 1997, ASEAN đề xuất tổ chức hội nghị cấp cao giữa ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Tháng 12 năm 1997, hội nghị cấp cao lần thứ nhất đã diễn ra ở Kuala Lumpur. Sau đó, đến năm 2000, tại hội nghị cấp cao lần thứ tư tổ chức tại Singapore, ASEAN+3 chính thức được thể chế hóa.
Tháng 1 năm 2007 Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ nhất được tổ chức tại Kuala Lumpur với sự tham gia của không chỉ các nước thành viên ASEAN+3 mà còn của Australia, New Zealand và Ấn Độ.
Từ khi thành lập đến nay ASEAN được đánh giá là một tổ chức hoạt động thành công nhất.
Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều quốc gia xin gia nhập vào ASEAN.
Hội Nghị cấp cao các nước ASEAN
Bài 17: Hiệp hội các nước đông nam á
(asean)
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
3. Việt Nam trong ASEAN:
* Thuận lợi:
- Tốc độ mậu dịch tăng từ 1990 -> nay tăng 26,8%
- Xuất khẩu gạo, nhập khấu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu
- Tăng tỉ trọng buôn bán hàng hoá với các nước trong khu vực 32,4%
- Dự án hành lang Đông - Tây
- Tạo điều kiện khai thác tài nguyên và nhân công
- Quan hệ trong lĩnh vực thể thao, văn hoá.
Bài 17: Hiệp hội các nước đông nam á
(asean)
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội:
3. Việt Nam trong ASEAN:
* Thuận lợi:
* Khó khăn:
- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế
- Năng suất lao động thấp, chất lượng hàng hoá chưa cao
giá thành sản phẩm cao
- Các mặt hàng giống nhau tạo cạnh tranh trong xuất khẩu
- Sự khác biệt về thể chế chính trị và thủ tục hành chính khi
giải quyết hợp đồng
- Không cùng ngôn ngữ
Hợp tác trong GD - ĐT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ VIỆT NAM - SINGAPO
Hợp tác trong xây dựng - kinh tế
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)