Bài 17. Định dạng đoạn văn bản

Chia sẻ bởi Lê Thị Như Thủy | Ngày 02/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Định dạng đoạn văn bản thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Nêu ý nghĩa của các nút lệnh được đánh số trên thanh công cụ sau:
1: Hộp chọn phông chữ
2: Hộp chọn cỡ chữ
3: Chữ đậm
4: Chữ nghiêng
5: Chữ gạch chân
6: Hộp chọn màu chữ
Trả lời: Ý nghĩa của từng nút lệnh là:
Văn bản 1
Văn bản 2
Các em hãy quan sát và nhận xét về cách trình bày của 2 đoạn văn bản sau?
Văn bản 2 rõ ràng và đẹp hơn văn bản 1
Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. Định dạng đoạn văn:
Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như:
Kiểu căn lề:
- Căn thẳng lề trái
- Căn thẳng lề phải
- Căn giữa
- Căn thẳng hai lề
Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
Khoảng cách giữa các dòng trong văn bản
Thế nào là định dạng đoạn văn bản?
Lưu ý: Khác với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.
Một số ví dụ về định dạng đoạn văn
Các dạng căn lề đoạn văn bản
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. Định dạng đoạn văn:
Một số ví dụ về định dạng đoạn văn
Khoảng cách giữa các đoạn văn
và giữa các dòng trong một đoạn văn
Vậy, làm thế nào để định dạng được đoạn văn bản như trên?
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. Định dạng đoạn văn:
Để thực hiện định dạng đoạn văn:
Bước 1: chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản.
Bước 2: Nháy chuột vào các nút lệnh trên thanh công cụ.
Tiết 48 BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Để định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh em làm như thế nào?
Tiết 48 BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn:
Bài 16. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Ví dụ căn lề đoạn văn bản
Bài 16. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Ví dụ thay đổi khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn bản
và tăng / giảm mức thụt lề trái
Bước 1: Chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản cần định dạng.
Bước 2: Vào bảng chọn Format  Paragraph
Xuất hiện hộp thoại Paragraph
Bước 3: Tùy chọn các mục trong hộp thoại để định dạng rồi nháy OK
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
Căn lề
Thụt lề dòng đầu tiên
Vị trí lề trái
Vị trí lề phải
Khoảng cách giữa các dòng
Khoảng cách giữa các đoạn văn
Hộp thoại Paragraph
 Các tính chất định dạng trên hộp thoại Paragraph:
+ Hộp Alignment:
+ Hộp Indentation:

+ Hộp Spacing:

+ Hộp Special:

+ Hộp Line Spacing:
Căn lề
Khoảng cách lề
Khoảng cách giữa các dòng
Khoảng cách Giữa đoạn văn trên và dưới
Thụt lề dòng đầu
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Pragraph:
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Pragraph:
Bài 17. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
Bài 16. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph
Bài tập củng cố:
Bài 1:
- Muốn định dạng thay đổi khoảng cách dòng của đoạn văn em dùng nút lệnh nào sau đây?
A.

B.

C.

D.
Bài tập củng cố:
Bài 2:
- Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau:
+ Nút dùng để:………………………………..
+ Nút dùng để:………………………………..
+ Nút dùng để:………………………………..
+ Nút dùng để:………………………………..
Căn thẳng lề trái
Căn giữa
Căn thẳng lề phải
Thay đổi khoảng cách dòng
Trên hộp thoại Pragraph có các lựa chọn định dạng đoạn văn tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ không?

- Trên hộp thoại Paragraph có các lựa chọn định dạng đoạn văn tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ. Đó là:
+ Căn lề
+ Khoảng cách lề
+ Khoảng cách giữa các dòng


 Hộp thoại Font:
Chọn phông chữ
Chọn kiểu chữ
Chọn cỡ chữ
Chọn màu chữ
Chọn kiểu gạch chân
Ghi nhớ:
- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất của toàn đoạn văn bản.
- Có thể sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng hoặc vào bảng chọn format, chọn paragraph... mở hộp thoại paragraph để thực hiện định dạng đoạn văn bản.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập bài học hôm nay;
Làm các bài tập trong SGK/91;
Chuẩn bị trước bài thực hành 7: “Em tập trình bày văn bản”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Như Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)