Bài 17. Định dạng đoạn văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Định dạng đoạn văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 25 - Tiết 48
Ngày dạy: 28/02/2017
Bài 16: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết khái niệm định dạng đoạn văn bản là gì.
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc định dạng đoạn văn bản.
* Hoạt động 2 : - Học sinh biết định dạng đoạn văn bản bằng 2 cách là: sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ và hộp thoại Paragraph.
- Học sinh hiểu các bước sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để thực hiện việc định dạng đoạn văn bản.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Định dạng đoạn văn bản.
- Tìm hiểu các cách định dạng văn bản: sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ và sử dụng hộp thoại Paragraph.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy. Chương trình soạn thảo hoạt động tốt.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: (5’)
Gv: Đưa ra đoạn văn bản, gọi học sinh lên thực hiện lại các thao tác định dạng kí tự
Hs: Lên thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn (7p)
Gv: Chiếu một đoạn văn bản và thực hiện định dạng đoạn văn bản
HS: Quan sát
Gv: Qua ví dụ này cho biết định dạng đoạn văn bản là làm gì ?
Hs: Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề;
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang;
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên;
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới;
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
1. Định dạng đoạn văn:
- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề;
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang;
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên;
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới;
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách định dạng đoạn văn bản
Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn (10p)
Gv: Tương tự như định dạng kí tự , ta có thể định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh và bằng hộp thoại.
Gv: Hướng dẫn cho học sinh cách dùng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản .
Gv: Ngoài cách định dạng bằng các nút lệnh ta còn có thể sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng. Vậy sử dụng hộp thoại này như thế nào? => Vào phần 3
Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph (10p)
Gv: Chiếu hình ảnh hộp thoại Paragraph lên bảng
Gv: Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác dụng của hộp thoại Paragraph.
Hs: Quan sát
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
- Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+ Căn lề.
+ Thay đổi lề cả đoạn văn.
+ Khoảng cách dòng trong đoạn văn.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph
- Hộp thoại Paragraph dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn.
- Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần định dạng, vào Format -> Paragraph… sau đó chọn khoảng cách thích hợp trong các ô Before và After trên hộp thoại Paragraph rồi nháy Ok.
Tổng kết. (8 phút)
Cho học sinh
Ngày dạy: 28/02/2017
Bài 16: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
* Hoạt động 1: - Học sinh biết khái niệm định dạng đoạn văn bản là gì.
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc định dạng đoạn văn bản.
* Hoạt động 2 : - Học sinh biết định dạng đoạn văn bản bằng 2 cách là: sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ và hộp thoại Paragraph.
- Học sinh hiểu các bước sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để thực hiện việc định dạng đoạn văn bản.
Kĩ năng:
Hs thực hiện được:
- Học sinh thực hiện được việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản.
Hs thực hiện thành thạo:
- Học sinh thực hiện thành thạo việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng đoạn văn bản.
Thái độ:
Thói quen:
- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.
Tính cách:
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Định dạng đoạn văn bản.
- Tìm hiểu các cách định dạng văn bản: sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ và sử dụng hộp thoại Paragraph.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Phòng máy. Chương trình soạn thảo hoạt động tốt.
3.2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)
Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.
Kiểm tra miệng: (5’)
Gv: Đưa ra đoạn văn bản, gọi học sinh lên thực hiện lại các thao tác định dạng kí tự
Hs: Lên thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên.
Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn (7p)
Gv: Chiếu một đoạn văn bản và thực hiện định dạng đoạn văn bản
HS: Quan sát
Gv: Qua ví dụ này cho biết định dạng đoạn văn bản là làm gì ?
Hs: Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề;
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang;
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên;
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới;
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
1. Định dạng đoạn văn:
- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề;
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang;
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên;
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới;
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách định dạng đoạn văn bản
Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn (10p)
Gv: Tương tự như định dạng kí tự , ta có thể định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh và bằng hộp thoại.
Gv: Hướng dẫn cho học sinh cách dùng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản .
Gv: Ngoài cách định dạng bằng các nút lệnh ta còn có thể sử dụng hộp thoại Paragraph để định dạng. Vậy sử dụng hộp thoại này như thế nào? => Vào phần 3
Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph (10p)
Gv: Chiếu hình ảnh hộp thoại Paragraph lên bảng
Gv: Giới thiệu cho học sinh vị trí và tác dụng của hộp thoại Paragraph.
Hs: Quan sát
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
- Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+ Căn lề.
+ Thay đổi lề cả đoạn văn.
+ Khoảng cách dòng trong đoạn văn.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph
- Hộp thoại Paragraph dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạn và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn.
- Thực hiện: Đặt trỏ vào đoạn văn cần định dạng, vào Format -> Paragraph… sau đó chọn khoảng cách thích hợp trong các ô Before và After trên hộp thoại Paragraph rồi nháy Ok.
Tổng kết. (8 phút)
Cho học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)