Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Chia sẻ bởi Nay Thi Thu |
Ngày 07/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Trường trung học cơ sở Lê Đình Chinh
Môn Lịch sử - 6
Giáo viên: Lê Thị Lài
Năm học 2013-2014
Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC
VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Thất bại của An Dương Vương đã để lại hậu quả như thế nào?
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Nước Âu Lạc mất đất, mất tên và trở thành một bộ phận đất đai của Trung Quốc. Từ đó, các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị đô hộ nước ta hơn 1000 năm, 1000 năm Bắc thuộc. Đây là thời kì đen tối trong lịch sử dân tộc.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân
Luy Lâu
GIAO CHỈ: Tên quận
Luy Lâu : Thủ phủ châu Giao
Châu Giao
LƯỢC ĐỒ CHÂU GIAO
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 -Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Thảo luận nhóm đôi ( 2 phút)
Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
Nhà Hán xây dựng bộ máy cai trị như thế nào?
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
Châu Giao
(Thứ sử )
Quận
(Thái thú - Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Người Hán
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ CHÂU GIAO
Quận
(Thái thú- Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Huyện
(Lạc tướng)
Người Việt
Bộ máy cai trị rập khuôn của người Hán nhưng phải thông qua người Việt, thể hiện chính sách cai trị ở chỗ :Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận, còn cấp huyện, xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được.
Chính sách bóc lột về kinh tế của nhà Hán đối với nhân dân ta ra sao ?
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế: thuế muối, thuế sắt, cống nộp những sản vật quý: ngà voi, sừng tê…
Nhà Hán bắt nhân dân ta lên rừng kiếm ngà voi, sừng tê
Nhà Hán bắt nhân dân ta xuống biển kiếm ngọc trai, đồi mồi
Vì sao nhà Hán đánh thuế nặng các mặt hàng muối và sắt?
Sản vật cống nạp
Ngọc Trai
Sừng tê giác
Đồi mồi
Ngà voi
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế: thuế muối, thuế sắt, cống nộp những sản vật quý: ngà voi, sừng tê…
Chính sách thống trị về văn hóa của nhà Hán như thế nào?
- Cho người Hán sang ở lẫn với người Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với ta nhằm mục đích gì?
Em có nhận xét gì về ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta?
Nhà Hán đối xử tàn bạo, thâm độc
a. Nguyên nhân
- Do chính sch bĩc l?t c?a nh Hn lm cho nhn dn kh?p noi cam ph?n.
- Thi sch b? gi?t.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19. Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.
(Thiên Nam ngũ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII)
Trưng Trắc đọc lời thề
Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa: giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại sự nghiệp của các vua Hùng và là trả thù cho chồng.
3/40
- Mùa xuân năm 40, Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn(Hà Tây)
b. Diễn biến:
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh
-Tô Định bỏ trốn về nước
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Bao vây thành Luy Lõu
- Tiến xuống Cổ Loa
Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa :
Hướng tấn công của quân ta:
Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi:
Đường rút chạy của quân giặc:
c. Kết quả
Ông Cai (Thanh Oai H Tõy (H N?i)
Bà Vĩnh Huy ( Bắc Ninh)
Bà Lê Thị Hoa
(Thanh Hoá)
Bà Thỏnh Thiờn( Bắc Ninh)
Nàng Quốc
( Gia Lâm - H N?i)
Bà Lê Chân (Hải Phòng)
Ng. Tam Trinh ( H n?i)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Theo em, việc khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì ?
Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi
Ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại. Cuộc khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ
1. Âm mưu nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc:
A. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài
B. Muốn xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới.
C. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
D. Cả 3 đều đúng
CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước ý trả lời đúng
2. Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
A. Mê Linh → Hát Môn → Chu Diên
B. Hát Môn → Long Biên→ Cổ Loa
C. Mê Linh → Cổ Loa → Long Biên
D. Hát Môn → Mê Linh → Cổ Loa → Luy Lâu
“ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, ợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”
Lê Văn Hưu
( Nhà sử học thế kỉ XIII)
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
Thảo luận nhóm đôi ( 2 phút)
Dưới ách thống trị của nhà Hán nhân dân ta sẵn sàng nổi dậy….cuộc khởi nghĩa này cảnh báo thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn được.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài, veõ baûn ñoà tö duy theo noäi dung baøi hoïc .
Chuẩn bị bài 18 “TRÖNG VÖÔNG VAØ CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN XAÂM LÖÔÏC HAÙN”
- Trả lời caùc câu hỏi trong SGK.
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
Môn Lịch sử - 6
Giáo viên: Lê Thị Lài
Năm học 2013-2014
Chương III
THỜI KỲ BẮC THUỘC
VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19 - Bài 17
CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Thất bại của An Dương Vương đã để lại hậu quả như thế nào?
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Nước Âu Lạc mất đất, mất tên và trở thành một bộ phận đất đai của Trung Quốc. Từ đó, các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị đô hộ nước ta hơn 1000 năm, 1000 năm Bắc thuộc. Đây là thời kì đen tối trong lịch sử dân tộc.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân
Luy Lâu
GIAO CHỈ: Tên quận
Luy Lâu : Thủ phủ châu Giao
Châu Giao
LƯỢC ĐỒ CHÂU GIAO
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 -Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
Thảo luận nhóm đôi ( 2 phút)
Nhà Hán gộp Âu Lạc với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
Nhà Hán xây dựng bộ máy cai trị như thế nào?
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
Châu Giao
(Thứ sử )
Quận
(Thái thú - Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Người Hán
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CAI TRỊ CHÂU GIAO
Quận
(Thái thú- Đô úy)
Huyện
(Lạc tướng)
Huyện
(Lạc tướng)
Người Việt
Bộ máy cai trị rập khuôn của người Hán nhưng phải thông qua người Việt, thể hiện chính sách cai trị ở chỗ :Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận, còn cấp huyện, xã chúng vẫn chưa thể vươn tới được.
Chính sách bóc lột về kinh tế của nhà Hán đối với nhân dân ta ra sao ?
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế: thuế muối, thuế sắt, cống nộp những sản vật quý: ngà voi, sừng tê…
Nhà Hán bắt nhân dân ta lên rừng kiếm ngà voi, sừng tê
Nhà Hán bắt nhân dân ta xuống biển kiếm ngọc trai, đồi mồi
Vì sao nhà Hán đánh thuế nặng các mặt hàng muối và sắt?
Sản vật cống nạp
Ngọc Trai
Sừng tê giác
Đồi mồi
Ngà voi
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19 - Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Đứng đầu Châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự và đều là người Hán. Ở các quận, huyện, các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế: thuế muối, thuế sắt, cống nộp những sản vật quý: ngà voi, sừng tê…
Chính sách thống trị về văn hóa của nhà Hán như thế nào?
- Cho người Hán sang ở lẫn với người Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với ta nhằm mục đích gì?
Em có nhận xét gì về ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta?
Nhà Hán đối xử tàn bạo, thâm độc
a. Nguyên nhân
- Do chính sch bĩc l?t c?a nh Hn lm cho nhn dn kh?p noi cam ph?n.
- Thi sch b? gi?t.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
1. Nước Âu Lạc từ thế kyû II TCN đến thế kỷ I có gì đổi thay?
Tiết 19. Bài 17.CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này.
(Thiên Nam ngũ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII)
Trưng Trắc đọc lời thề
Qua 4 câu thơ trên, em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa: giành độc lập cho Tổ quốc, nối lại sự nghiệp của các vua Hùng và là trả thù cho chồng.
3/40
- Mùa xuân năm 40, Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn(Hà Tây)
b. Diễn biến:
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh
-Tô Định bỏ trốn về nước
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Bao vây thành Luy Lõu
- Tiến xuống Cổ Loa
Nơi Hai Bà Trưng khởi nghĩa :
Hướng tấn công của quân ta:
Nơi nghĩa quân ta dành thắng lợi:
Đường rút chạy của quân giặc:
c. Kết quả
Ông Cai (Thanh Oai H Tõy (H N?i)
Bà Vĩnh Huy ( Bắc Ninh)
Bà Lê Thị Hoa
(Thanh Hoá)
Bà Thỏnh Thiờn( Bắc Ninh)
Nàng Quốc
( Gia Lâm - H N?i)
Bà Lê Chân (Hải Phòng)
Ng. Tam Trinh ( H n?i)
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Theo em, việc khắp nơi kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì ?
Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi
Ách thống trị của nhà Hán đối với nhân dân ta khiến mọi người đều căm giận và nổi dậy chống lại. Cuộc khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ
1. Âm mưu nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc:
A. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài
B. Muốn xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới.
C. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
D. Cả 3 đều đúng
CỦNG CỐ
Hãy khoanh tròn trước ý trả lời đúng
2. Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
A. Mê Linh → Hát Môn → Chu Diên
B. Hát Môn → Long Biên→ Cổ Loa
C. Mê Linh → Cổ Loa → Long Biên
D. Hát Môn → Mê Linh → Cổ Loa → Luy Lâu
“ Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, ợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.”
Lê Văn Hưu
( Nhà sử học thế kỉ XIII)
Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu?
Thảo luận nhóm đôi ( 2 phút)
Dưới ách thống trị của nhà Hán nhân dân ta sẵn sàng nổi dậy….cuộc khởi nghĩa này cảnh báo thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn được.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài, veõ baûn ñoà tö duy theo noäi dung baøi hoïc .
Chuẩn bị bài 18 “TRÖNG VÖÔNG VAØ CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN XAÂM LÖÔÏC HAÙN”
- Trả lời caùc câu hỏi trong SGK.
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nay Thi Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)