Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Ông Văn Vũ |
Ngày 23/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 24: Bài LUYỆN TẬP 3
Kiến thức cần nắm vững
-Hiện tượng hoá học,hiện tượng vật lý
-Phản ứng hoá học.
-Định luật bảo toàn khối lượng
-Phương trình hoá học
-áp dụng ĐLBTKL
-Cách lập PTHH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Hiện tượng hoá học khác hiện tượng vật lý như thế nào? Dấu hiệu để phân biệt 2 hiện tượng trên là gì?
-Hiện tượng vật lí : chất biến đổi nhưng chỉ thay đổi về trạng thái, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hoá học: chất biến đổi tạo ra chất mới
Dấu hiệu phân biệt: có chất mới sinh ra
2.Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Bản chất: trong phản ứng hoá học
-chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi là cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác tạo ra chất mới
-còn số lượng nguyên tử của nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi
3.Nội dung ĐLBTKL
Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Cho phương trình PƯHH sau:
A + B C + D
Hãy lập công thức về khối lượng theo định luật BTKL
ĐLBTKL dùng để làm gì?
mA + mB= mc+ mD
Dùng để tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
3.Cách lập phương trình hoá học
Cho sơ đồ phản ứng sau
K + O2 K2O
Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
Lập PTHH của những phản ứng trên, từ đó em hãy cho biết các bước lập PTHH
B1: Sơ đồ phản ứng
K + O2 K2O
B2: Cân bằng
K + O2 K2O
K + O2 2K2O
- B3: Viết PTHH
4K + O2 2K2O
2
4
Lưu ý PTHH
( cách lập pthh nhanh nhất)
Chọn nguyên tố có số lượng nguyên tử nhiều nhất cân bằng trứơc
Khi chỉ số của nguyên tố đó ở vế này chẵn, vế kia lẻ thì cân bằng vế lẻ trước bằng cách đặt hệ số 2 trước ptử chất đó(khi chỉ số ở vế này không phải là ước của vế kia
Nếu có nhóm ngtử(OH,SO4..)thì coi cả nhóm như 1 đơn vị rồi cân bằng bình thường
Trong PƯHH đơn chất để cân bằng sau cùng
VD:
B1:Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
Sơ đồ
Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
B2: Cân bằng:
Al +3 Cu(NO3)2 2Al (NO3)3 + Cu
B3: PTHH
2Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
II.LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho PƯ giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3
?
+
Hãy cho biết
a) Tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm.
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau PƯ bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
d) Lập Phương trình hóa học của PƯ trên.
N
N
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
N
N
Chất tham gia: khí nitơ và khí hiđrô
Sản phẩm: amoniac
Liên kết giữa các ngtử trong phân tử nitơ và hiđrô bị tách rời phân tử nitơ và hiđrô bị biến đổi và tạo ra phân tử nước
số ngtử của mỗi nguyên tố không đổi
PTHH: N2 + 3H2 2NH3
Bài tập 2 :Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ giữa số ngtử, số phân tử của các chất trong phản ứng
a)Cho bột kẽm(Zn) vào dd axit clohiđric(HCl) thu được kẽm clorua(ZnCl2) và có khí hiđrô bay ra
b) Đốt khí etilen(C2H4) thì sinh ra khí cacbonic và nước
c) Đốt photpho trong Oxi, người ta thu được điphotphopentaoxit (P2O5)
Đáp án
a)Zn + HCl ZnCl2 + H2
nZn : nHCl : nZnCl2 : nH2 = 1: 2 : 1 : 1
b) C2H4 + O2 CO2 + H2O
nC2H4 : nO2 : nCO2 : nH2O = 1: 3 : 2 : 2
2
2
2
3
Bài tập 3
Nung 84 kg canxi cacbonat (CaCO3) thu được Canxi oxit(CaO) và 44kg khí cacbonic
a) Lập PTHH
b) Cho biết tỉ lệ giữa số ngtử, số phân tử của các chất trong phản ứng
b) Tính khối lượng canxi Oxit tạo thành sau phản ứng
Đáp Án
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
1 : 1 : 1
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
mCaO = mCaCO3 - mCO2
= 84 – 44
= 40 kg
Vậy khôi lượng CaO tạo thành sau phản ứng là 40 kg
Bài 4 / Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống :
a)-Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng ............................,trong đó ghi công thức hóa học của các........................và .......................... Trước mỗi công thức hoá học có thể có ..........................( trừ khi bằng 1 thì không ghi ) để cho số ............................của mỗi .............. đều bằng nhau .
b)Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi .................................... làm cho các ..........................biến đổi , kết quả là tạo thành ................... , còn ............................. của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng .
PTHH
Nguyên tố
Nguyên tử
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
Phân tử
Chất mới
số lượng nghuyên tử
sản phẩm
Chất tham gia
hệ số
Bài tập 5:Hãy chọn hệ số và công thức thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH sau:
Cu + 2CuO
CaO + HNO3 Ca(NO3)2 +
+ AgNO3 Al(NO3)3 +3 Ag
?
?
?
?
?
?
2
O2
H2O
2
Al
3
Dặn dò
Học các bài trong chương 2
Xem kĩ các bài luyện tập 3 và vừa luyện tập
Tiết đến KT 1 tiết
Kiến thức cần nắm vững
-Hiện tượng hoá học,hiện tượng vật lý
-Phản ứng hoá học.
-Định luật bảo toàn khối lượng
-Phương trình hoá học
-áp dụng ĐLBTKL
-Cách lập PTHH
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Hiện tượng hoá học khác hiện tượng vật lý như thế nào? Dấu hiệu để phân biệt 2 hiện tượng trên là gì?
-Hiện tượng vật lí : chất biến đổi nhưng chỉ thay đổi về trạng thái, không sinh ra chất mới
Hiện tượng hoá học: chất biến đổi tạo ra chất mới
Dấu hiệu phân biệt: có chất mới sinh ra
2.Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Bản chất: trong phản ứng hoá học
-chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi là cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác tạo ra chất mới
-còn số lượng nguyên tử của nguyên tố trước và sau phản ứng không đổi
3.Nội dung ĐLBTKL
Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Cho phương trình PƯHH sau:
A + B C + D
Hãy lập công thức về khối lượng theo định luật BTKL
ĐLBTKL dùng để làm gì?
mA + mB= mc+ mD
Dùng để tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
3.Cách lập phương trình hoá học
Cho sơ đồ phản ứng sau
K + O2 K2O
Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
Lập PTHH của những phản ứng trên, từ đó em hãy cho biết các bước lập PTHH
B1: Sơ đồ phản ứng
K + O2 K2O
B2: Cân bằng
K + O2 K2O
K + O2 2K2O
- B3: Viết PTHH
4K + O2 2K2O
2
4
Lưu ý PTHH
( cách lập pthh nhanh nhất)
Chọn nguyên tố có số lượng nguyên tử nhiều nhất cân bằng trứơc
Khi chỉ số của nguyên tố đó ở vế này chẵn, vế kia lẻ thì cân bằng vế lẻ trước bằng cách đặt hệ số 2 trước ptử chất đó(khi chỉ số ở vế này không phải là ước của vế kia
Nếu có nhóm ngtử(OH,SO4..)thì coi cả nhóm như 1 đơn vị rồi cân bằng bình thường
Trong PƯHH đơn chất để cân bằng sau cùng
VD:
B1:Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
Sơ đồ
Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
B2: Cân bằng:
Al +3 Cu(NO3)2 2Al (NO3)3 + Cu
B3: PTHH
2Al + Cu(NO3)2 Al (NO3)3 + Cu
II.LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Cho biết sơ đồ tượng trưng cho PƯ giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3
?
+
Hãy cho biết
a) Tên và CTHH của các chất tham gia và sản phẩm.
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau PƯ bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
d) Lập Phương trình hóa học của PƯ trên.
N
N
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
N
N
Chất tham gia: khí nitơ và khí hiđrô
Sản phẩm: amoniac
Liên kết giữa các ngtử trong phân tử nitơ và hiđrô bị tách rời phân tử nitơ và hiđrô bị biến đổi và tạo ra phân tử nước
số ngtử của mỗi nguyên tố không đổi
PTHH: N2 + 3H2 2NH3
Bài tập 2 :Lập PTHH cho các quá trình biến đổi sau và cho biết tỉ lệ giữa số ngtử, số phân tử của các chất trong phản ứng
a)Cho bột kẽm(Zn) vào dd axit clohiđric(HCl) thu được kẽm clorua(ZnCl2) và có khí hiđrô bay ra
b) Đốt khí etilen(C2H4) thì sinh ra khí cacbonic và nước
c) Đốt photpho trong Oxi, người ta thu được điphotphopentaoxit (P2O5)
Đáp án
a)Zn + HCl ZnCl2 + H2
nZn : nHCl : nZnCl2 : nH2 = 1: 2 : 1 : 1
b) C2H4 + O2 CO2 + H2O
nC2H4 : nO2 : nCO2 : nH2O = 1: 3 : 2 : 2
2
2
2
3
Bài tập 3
Nung 84 kg canxi cacbonat (CaCO3) thu được Canxi oxit(CaO) và 44kg khí cacbonic
a) Lập PTHH
b) Cho biết tỉ lệ giữa số ngtử, số phân tử của các chất trong phản ứng
b) Tính khối lượng canxi Oxit tạo thành sau phản ứng
Đáp Án
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
1 : 1 : 1
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
mCaO = mCaCO3 - mCO2
= 84 – 44
= 40 kg
Vậy khôi lượng CaO tạo thành sau phản ứng là 40 kg
Bài 4 / Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chổ trống :
a)-Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng ............................,trong đó ghi công thức hóa học của các........................và .......................... Trước mỗi công thức hoá học có thể có ..........................( trừ khi bằng 1 thì không ghi ) để cho số ............................của mỗi .............. đều bằng nhau .
b)Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi .................................... làm cho các ..........................biến đổi , kết quả là tạo thành ................... , còn ............................. của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng .
PTHH
Nguyên tố
Nguyên tử
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
Phân tử
Chất mới
số lượng nghuyên tử
sản phẩm
Chất tham gia
hệ số
Bài tập 5:Hãy chọn hệ số và công thức thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các PTHH sau:
Cu + 2CuO
CaO + HNO3 Ca(NO3)2 +
+ AgNO3 Al(NO3)3 +3 Ag
?
?
?
?
?
?
2
O2
H2O
2
Al
3
Dặn dò
Học các bài trong chương 2
Xem kĩ các bài luyện tập 3 và vừa luyện tập
Tiết đến KT 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ông Văn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)