Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Lê Thị Bích Nga |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS đông Vinh- Đông Sơn- Thanh hoá
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí?
Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ
Cồn để trong lọ bị bay hơi
Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit
Đường cháy thành than.
Câu 2: Khi đốt nến quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Nến chảy lỏng chuyển thành hơi nến.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Cả ba quá trình trên.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học hạt vi mô nào được bảo toàn?
Phân tử
Nguyên tử
Cả hai loại hạt trên được bảo toàn.
Không loại hạt nào được bảo toàn.
Câu 5: khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên,nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Ý 1 đúng, ý 2 sai.
Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều sai.
Bài tập vận dụng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
Tên các chất tham gia ?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Khí nitơ, khí hiđro
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
a. Tên chất sản phẩm ?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Khí amoniăc
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Trước phản ứng: nt H liên kết nt H, nt N liên kết nt N
Sau phản ứng: nt H liên kết nt N.
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết :
c. Phân tử nào biến đổi?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Phân tử Hiđro và oxi
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết
c. Phân tử nào được tạo ra?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Phân tử amoniăc
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
d.Nêu nhận xét số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Bằng nhau
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
e. Lập phương trình hóa học của phản ứng ở trên
Câu 4 (BT 1– tr 60)
m đá vôi = 280 kg m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Công thức về khối lượng
b. % CaCO3 = ?
Biết
Tìm
m CaCO3 = mCaO + mCO2
m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
% CaCO3 = ( 250 . 100 ) : 280
= 89,3 %
Bài tập 3/ tr 61 sgk
Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng.
Lập phương trình hóa học.
Vận dụng công thức về khối lượng
2008 -2009
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí?
Lưu huỳnh cháy tạo ra khí sunfurơ
Cồn để trong lọ bị bay hơi
Than cháy tạo ra khí cacbon đioxit
Đường cháy thành than.
Câu 2: Khi đốt nến quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
Nến chảy lỏng chuyển thành hơi nến.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Cả ba quá trình trên.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học hạt vi mô nào được bảo toàn?
Phân tử
Nguyên tử
Cả hai loại hạt trên được bảo toàn.
Không loại hạt nào được bảo toàn.
Câu 5: khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên,nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Ý 1 đúng, ý 2 sai.
Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều sai.
Bài tập vận dụng
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
Tên các chất tham gia ?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Khí nitơ, khí hiđro
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
a. Tên chất sản phẩm ?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Khí amoniăc
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Trước phản ứng: nt H liên kết nt H, nt N liên kết nt N
Sau phản ứng: nt H liên kết nt N.
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết :
c. Phân tử nào biến đổi?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Phân tử Hiđro và oxi
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết
c. Phân tử nào được tạo ra?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Phân tử amoniăc
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
d.Nêu nhận xét số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng?
Câu 4 (BT 1– tr 60)
Bằng nhau
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ (N2) và khí hiđro ( H2) tạo ra amoniac( NH3). Hãy cho biết:
e. Lập phương trình hóa học của phản ứng ở trên
Câu 4 (BT 1– tr 60)
m đá vôi = 280 kg m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Công thức về khối lượng
b. % CaCO3 = ?
Biết
Tìm
m CaCO3 = mCaO + mCO2
m CaCO3 = 140 + 110 = 250 kg
% CaCO3 = ( 250 . 100 ) : 280
= 89,3 %
Bài tập 3/ tr 61 sgk
Phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng.
Lập phương trình hóa học.
Vận dụng công thức về khối lượng
2008 -2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bích Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)