Bài 17. Bài luyện tập 3

Chia sẻ bởi Thái Ngọc Pha | Ngày 23/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

I. Kiến thức cần nhớ:
Câu hỏi thảo luận nhóm
Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?
2. Phản ứng hóa học là gi?
3. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức định luật cho phản ứng sau:
A + B  C + D
4. Hãy nêu các bước để lập phương trình hóa học?
1.Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giử nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí.
Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới gọi là hiện tượng hóa học.
2. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
3. Định luật:” Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.”
-Biểu thức: mA + mB = mC + mD
4. Các bước lập pthh:
Bước 1. viết sơ đồ phản ứng.
Bước 2. cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
Bước 3. viết phương trình hóa học đúng.

I. Kiến thức cần nhớ:
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
Hãy cho biết:
Tên các chất tham gia và sản phẩm phản ứng.
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra?
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giử nguyên không?
Bài 4. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.
Bài 4. bài làm
Các chất tham gia phản ứng là: Nitơ và Hiđro
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi là Hiđro chuyển sang liên kết với Nitơ. Phân tử N2 và H2 biến đổi, phân tử amoniac (NH3) tạo ra.
c. Trước phản ứng và sau phản ứng số nguyên tử Hiđro = 6, nguyên tử Nitơ =2, không thay đổi.
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
Bài 5. Lập các phương trình hóa học sau:
a. Na2O + H2O -- NaOH
b. P + O2 -- P2O5
c. Al2O3 + H2SO4-- Al2(SO4)3 + H2O
d. NaOH + FeCl3--- Fe(OH)3 + NaCl
Bài 5. Bài làm:
a. Na2O + H2O  2NaOH
b. 4P + 5O2  2P2O5
c. Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
d. 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
Bài 6. Đốt cháy 4,5 gam etilen (C2H4) trong không khí (O2) thu được 5,3 gam cacbonđioxit (CO2) và 4,7 gam nước(H2O).
Lập pthh của phản ứng xãy ra khi đốt etilen trong không khí.
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử etilen so với số phân tử oxi và số phân tử cacbonđioxit.
c. Tính khối lượng của oxi tham gia phản ứng.
Bài 6. Bài làm: a. C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
b. Số phân tử C2H4 : số phân tử O2=1:3
Số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 = 1:2
c. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
 = 5,3 + 4,7 - 4,5 =5,5 gam
Vậy khối lượng oxi là 5,5 gam
I. Kiến thức cần nhớ:
II. Luyện tập :
Bài 7. Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xãy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat  Canxi oxit + cacbonđioxit.
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbonđioxit(CO2).
a.Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat (CaCO3) chứa trong đá vôi.
Bài 7. Bài làm
a.
b.
Vậy %CaCO3 = 89,29%
Làm bài tập còn lại trong sgk và các bài tập trong sách bài tập.
Học bài và ôn tập bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Ngọc Pha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)