Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Cường Viết Nguyễn |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO M’ĐRĂK
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Người thực hiện : Nguyễn Viết Cường
a/ Về mùa hè vành xe đạp bị gỉ nhanh hơn mùa đông
e/ Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần
d/ Cháy rừng ở Innôđêxia gây ô nhiểm môi trường .
f/ Hiệu ứng nhà kính (do CO2 tích tụ trong khí quyển)làm cho trái đất nóng lên
Tiết 24 . BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
b/ Ma trơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do phốt phin (PH3) cháy trong không khí
g/Giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ
c/ Khi đun nóng đường lúc đầu đường chảy lỏng, sau đó cháy khét .
I/Kiến thức cần nhớ
Câu 1: Hãy cho biết trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
Quỳ tím chuyển màu đỏ
Dung dịch axit
Quỳ tím
I/ Kiến thức cần nhớ .
Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng :
Tiết 24 .BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
Hãy cho biết :
a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng ?
b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ?
Phân tử nào được biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?
c/ Số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không ?
d/ Trong phản ứng hoá học yếu tố nào thay đổi ? kết quả là gì ?
Đáp án :
a/ - Chất tham gia : Khí Nitơ và Khí Hiđrô
- Sản phẩm : Khí Ammoniac
b/ Ba nguyên tử H liên kết với một nguyên tử N
Phân tử N2 và phân tử H2 biến đổi
Phân tử Amoniac (NH3) được tạo ra
c/ Số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng 8 và giữ nguyên
d/ Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi , kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
H
H
H
H
N
N
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
t0,p,Fe
Câu 3 : Nước vôi ( Canxihiđrôxit ) được quét lên tường. Một thời gian sau sẽ khô và hoá rắn ( chất rắn là Caxicacbonat )
a/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xẩy ra ?
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng ?biết rằng có chất khí cacbonic ( CO2 ) chất này có trong không khí tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn còn có hơi nước
Đáp án :
a/ Dấu hiệu tạo ra chất rắn không tan
b/ Phương trình chữ của phản ứng .
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
II/ Bài tập :
Bài tập 1 : Cho sơ đồ phản ứng
Fe(OH) + H2SO4
H) + H2SO4
Fe (SO4) + H2O
a/ Xác định các chỉ số x,y
b/ Lập phương trình hoá học , cho biết tỉ lệ của phương trình ?
Bài tập 2 : Chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp điền vào dấu? trong các phương trình hoá học sau ?
a/ CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 +
b/ + AgNO3
Al(NO3)3 + 3 Ag
y
x
y
3
2
3
2
3
3
Tỉ lệ chung : Số phân tử Fe(OH)3 :Số phân tử H2SO4: Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phântử H2O : 2 : 3 : 1 : 3
c/ HCl + CaCO3
CaCl2 + H2O +
d/ P + O2
P2O5
?
?
?
?
?
?
H2O
Al
3
2
CO2
4
5
2
?
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
?
Bài tập 3 : Cho 27 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng sinh ra 171 gam muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3 và 3 gam khí Hiđrô
a/ Lập phương trình phản ứng xẩy ra ?
b/ Viết phương trình khối lượng của phản ứng ?
c/ Tính khối lượng axit sunfuric đa dùng ?
Lời giải :
a/ Phương trình phản ứng :
2Al + 3 H2SO4
Al2(SO4)3 + 3 H2
b/ Phương trình khối lượng .
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
II/ Bài tập :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
c/ Khối lượng axit Sunfuric đã dùng .
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 - mAl
= 171 + 3 - 27
Vậy khối lượng của H2SO4 bằng 147 gam
Bài tập 4 : Caxicacbonat ( CaCO3) là thành phần chính của đá vôi Khi nung đá vôi xẩy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat
Canxi Oxit + Canxiđioxit
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140 kg canxioxit CaO ( vôi sống )và 110kg khí cacbonđioxit CO2
II/ Bài tập :
a/ Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
b/ Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
Lời giải :
a/ Công thức về khối lượng các chất trong phản ứng :
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/ Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxicacbonat .
- Khối lượng canxicacbonat đã phản ứng :
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 ( Kg )
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi :
% CaCO3 =
= 89.3%
- Vậy tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi là 89.3%
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa phương trình hoá học
Bài tập 5 : Đốt 58 gam khí butan(C4H10) cần dùng 208 gam khí oxi và tạo ra 90 gam hơi nước và khí cacbonic ( CO2).Khối lượng khí CO2 sinh ra là :
A. 98 g
B. 176 g
C. 200 g
D. 78 g
II/ Bài tập :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
B1. Viết sơ đồ phản ứng ( bằng kí hiệu hoá học )
B2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (Bằng cách làm chẵn số lẻ )
- Các bước lập phương trình :
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
- Làm bài tập 4.5 (sgk) bài tập 23.3,23.4,23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
IV/ Về nhà :
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
Ba bước lập phương trình
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
-Slides 1 : Tên tiêu đề bài giảng.
-Slides 2 : I/ Kiến thức cần nhớ
Câu hỏi 1 : Về hiện tương vật lý, hiện tượng hoá học
( Hình ảnh minh hoạt về hiện tượng vật lí và hoá học )
Đáp án :- Hiện tương vật lý,
- Hiện tượng hoá học
-Slides 3 : Câu hỏi 2 : Diễn biến của phản ứng hoá học
Đáp án :
-Slides 4 : Câu hỏi 3 : ( Câu hỏi thảo luận )
Về dấu hiệu của phản ứng hoá học và phương trình hoá học
-Slides 5 : II / Bài tập :
Bài tập 1 : Bài tập thảo luận về phương trình hoá học
Đáp án :
Bài tập 2 : Bài tập về phương trình hoá học
-Slides 6 : Bìa tập 3 : Bài tập về lập phương trình hoá học –vận dụng định luật bảo toàn
khối lượng
Đáp án :
Slides 7 : Bài tập 4 : Bài tập về lập phương trình hoá học – Vấn đề hiệu suất phản ứng
Đáp án :
-Slides 8 : Bài tập 5 : Bài tập thảo luận – vận dụng định luật bảo toàn khối lượng
-Slides 9 : Hướng dẫn ôn tập
-Slides 10: Dặn dò
-Slides 11 : Lời cảm ơn.
THUYẾT MINH BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Người thực hiện : Nguyễn Viết Cường
a/ Về mùa hè vành xe đạp bị gỉ nhanh hơn mùa đông
e/ Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần
d/ Cháy rừng ở Innôđêxia gây ô nhiểm môi trường .
f/ Hiệu ứng nhà kính (do CO2 tích tụ trong khí quyển)làm cho trái đất nóng lên
Tiết 24 . BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
b/ Ma trơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do phốt phin (PH3) cháy trong không khí
g/Giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ
c/ Khi đun nóng đường lúc đầu đường chảy lỏng, sau đó cháy khét .
I/Kiến thức cần nhớ
Câu 1: Hãy cho biết trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
Quỳ tím chuyển màu đỏ
Dung dịch axit
Quỳ tím
I/ Kiến thức cần nhớ .
Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng :
Tiết 24 .BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
Hãy cho biết :
a/ Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng ?
b/ Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào ?
Phân tử nào được biến đổi ? Phân tử nào được tạo ra ?
c/ Số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không ?
d/ Trong phản ứng hoá học yếu tố nào thay đổi ? kết quả là gì ?
Đáp án :
a/ - Chất tham gia : Khí Nitơ và Khí Hiđrô
- Sản phẩm : Khí Ammoniac
b/ Ba nguyên tử H liên kết với một nguyên tử N
Phân tử N2 và phân tử H2 biến đổi
Phân tử Amoniac (NH3) được tạo ra
c/ Số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng 8 và giữ nguyên
d/ Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi , kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
H
H
H
H
N
N
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
t0,p,Fe
Câu 3 : Nước vôi ( Canxihiđrôxit ) được quét lên tường. Một thời gian sau sẽ khô và hoá rắn ( chất rắn là Caxicacbonat )
a/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xẩy ra ?
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng ?biết rằng có chất khí cacbonic ( CO2 ) chất này có trong không khí tham gia phản ứng và sản phẩm ngoài chất rắn còn có hơi nước
Đáp án :
a/ Dấu hiệu tạo ra chất rắn không tan
b/ Phương trình chữ của phản ứng .
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
II/ Bài tập :
Bài tập 1 : Cho sơ đồ phản ứng
Fe(OH) + H2SO4
H) + H2SO4
Fe (SO4) + H2O
a/ Xác định các chỉ số x,y
b/ Lập phương trình hoá học , cho biết tỉ lệ của phương trình ?
Bài tập 2 : Chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp điền vào dấu? trong các phương trình hoá học sau ?
a/ CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 +
b/ + AgNO3
Al(NO3)3 + 3 Ag
y
x
y
3
2
3
2
3
3
Tỉ lệ chung : Số phân tử Fe(OH)3 :Số phân tử H2SO4: Số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phântử H2O : 2 : 3 : 1 : 3
c/ HCl + CaCO3
CaCl2 + H2O +
d/ P + O2
P2O5
?
?
?
?
?
?
H2O
Al
3
2
CO2
4
5
2
?
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
?
Bài tập 3 : Cho 27 gam kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng sinh ra 171 gam muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3 và 3 gam khí Hiđrô
a/ Lập phương trình phản ứng xẩy ra ?
b/ Viết phương trình khối lượng của phản ứng ?
c/ Tính khối lượng axit sunfuric đa dùng ?
Lời giải :
a/ Phương trình phản ứng :
2Al + 3 H2SO4
Al2(SO4)3 + 3 H2
b/ Phương trình khối lượng .
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
II/ Bài tập :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
c/ Khối lượng axit Sunfuric đã dùng .
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2
mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 - mAl
= 171 + 3 - 27
Vậy khối lượng của H2SO4 bằng 147 gam
Bài tập 4 : Caxicacbonat ( CaCO3) là thành phần chính của đá vôi Khi nung đá vôi xẩy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat
Canxi Oxit + Canxiđioxit
Biết rằng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140 kg canxioxit CaO ( vôi sống )và 110kg khí cacbonđioxit CO2
II/ Bài tập :
a/ Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
b/ Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
Lời giải :
a/ Công thức về khối lượng các chất trong phản ứng :
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/ Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxicacbonat .
- Khối lượng canxicacbonat đã phản ứng :
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 ( Kg )
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi :
% CaCO3 =
= 89.3%
- Vậy tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi là 89.3%
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa phương trình hoá học
Bài tập 5 : Đốt 58 gam khí butan(C4H10) cần dùng 208 gam khí oxi và tạo ra 90 gam hơi nước và khí cacbonic ( CO2).Khối lượng khí CO2 sinh ra là :
A. 98 g
B. 176 g
C. 200 g
D. 78 g
II/ Bài tập :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
B1. Viết sơ đồ phản ứng ( bằng kí hiệu hoá học )
B2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (Bằng cách làm chẵn số lẻ )
- Các bước lập phương trình :
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
- Làm bài tập 4.5 (sgk) bài tập 23.3,23.4,23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
IV/ Về nhà :
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
Ba bước lập phương trình
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
-Slides 1 : Tên tiêu đề bài giảng.
-Slides 2 : I/ Kiến thức cần nhớ
Câu hỏi 1 : Về hiện tương vật lý, hiện tượng hoá học
( Hình ảnh minh hoạt về hiện tượng vật lí và hoá học )
Đáp án :- Hiện tương vật lý,
- Hiện tượng hoá học
-Slides 3 : Câu hỏi 2 : Diễn biến của phản ứng hoá học
Đáp án :
-Slides 4 : Câu hỏi 3 : ( Câu hỏi thảo luận )
Về dấu hiệu của phản ứng hoá học và phương trình hoá học
-Slides 5 : II / Bài tập :
Bài tập 1 : Bài tập thảo luận về phương trình hoá học
Đáp án :
Bài tập 2 : Bài tập về phương trình hoá học
-Slides 6 : Bìa tập 3 : Bài tập về lập phương trình hoá học –vận dụng định luật bảo toàn
khối lượng
Đáp án :
Slides 7 : Bài tập 4 : Bài tập về lập phương trình hoá học – Vấn đề hiệu suất phản ứng
Đáp án :
-Slides 8 : Bài tập 5 : Bài tập thảo luận – vận dụng định luật bảo toàn khối lượng
-Slides 9 : Hướng dẫn ôn tập
-Slides 10: Dặn dò
-Slides 11 : Lời cảm ơn.
THUYẾT MINH BÀI GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cường Viết Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)