Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ, thăm lớp!
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN DŨNG
MÔN HOÁ HỌC 8
Người thực hiện : Hµ ThÞ Nhung
Tiết 24.Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
Hướng dẫn: Chia vở thành 2 cột như sau:
I/ Kiến thức cần nhớ
II/ Bài tập:
d/ Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần
c/ Cháy rừng sinh ra CO2 gây ô nhiễm môi trường.
e/Hiệu ứng nhà kính(do CO2 tích tụ trong khí quyển) làm cho Trái đất nóng lên
Tiết 24 . Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
a/ Ma chơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do phốt phin (PH3) cháy trong không khí
g / Giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ
b/ Khi đun nóng đường lúc đầu đường chảy lỏng, sau đó cháy khét .
Bài 1: Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
Quỳ tím chuyển màu đỏ
Dung dịch axit
Quỳ tím
I/ Kiến thức cần nhớ
- Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
d, e
a, b, c, g
II/ Bài tập:
Tiết 24 . Bài 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
2. Phản ứng hoá học:
Trong phản ứng hoá học chỉ (1) …………giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này (2)…..……… thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
liên kết
biến đổi
Tiết 24 . Bài 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
2. Phản ứng hoá học:
Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
3. Phương trình hóa học:
Khái niệm:
PTHH biểu diễn gì? Gồm những thành phần nào?
Nêu các bước lập PTHH?
- Các bước lập PTHH: 3 bước
Ý nghĩa của PTHH?
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng
Tiết 24 . Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Hiện tượng hoá học:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
2. Phản ứng hoá học:
3. Phương trình hóa học:
- Các bước lập PTHH: 3 bước
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng
Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
4. Định luật bảo toàn khối lượng:
Cho sơ đồ phản ứng sau: A + B C + D
Hãy viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng trên?
Nội dung:
Biểu thức: mA + mB = mC + mD
Bài 2: Cho phản ứng hóa học:
CaCO3 CaO + CO2
Biết rằng khối lượng CaCO3 đem nung là 100 kg, sau phản ứng tạo ra 56 kg CaO.
a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
b. Tính khối lượng khí CO2 thóat ra?
Bài giải:
a. Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
b. Khối lượng CO2 thoát ra:
mCO2 = mCaCO3 – mCaO
= 100 - 56
= 44 (kg)
Vậy khối lượng khí CO2 thoát ra là 44 kg
II/ Bài tập:
- Khái niệm
Bài 4 : Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + O2 ---> CO2 + H2O
Đốt 58 gam khí butan(C4H10) cần dùng 208 gam khí oxi. Sau phản ứng tạo ra 90 gam hơi nước và khí cacbonic ( CO2). Khối lượng khí CO2 sinh ra là :
A. 98 g
B. 176 g
C. 200 g
D. 78 g
Tiết 24. Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
II/ Bài tập:
Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng:
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Lập phương trình hóa học
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất?
2
3
3
----->
- Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 3 nguyên tử Cu
- Cứ 3 phân tử CuSO4 phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3
B1. Viết sơ đồ phản ứng ( bằng kí hiệu hoá học )
B2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (Bằng cách làm chẵn số lẻ )
- Các bước lập phương trình :
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng
mA + mB = mC + mD
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
IV/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
- Làm bài tập 2, 3, 4 (sgk/61), 23.3, 23.4, 23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
IV/ Về nhà:
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
Ba bước lập phương trình
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
Bài 1 (Sgk/60):Cho sơ đồ phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3:
Tiết 24 .BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
1. Chọn cụm từ hoặc CTHH: N2, H2, NH3, 2 nguyên tử Hiđro, 2 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro, 1 nguyên tử Nitơ, giữ nguyên điền vào chỗ trống trong các câu sau:
H
H
H
H
N
N
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
a/ Chất tham gia : khí (1)…..và khí(2)……. Sản phẩm: khí(3)…..
b/Trước phản ứng: (4)........ liên kết với nhau, (5)......................... liên kết với nhau
Sau phản ứng:(6)....... liên kết với (7)..........
Phân tử (8)...và phân tử (9)... biến đổi, phân tử (10)... được tạo ra.
c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố(11)…………….trước và sau phản ứng: 2N, 6H
2. Lập PTHH của phản ứng trên?
3.Cho biết tỉ lệ của các chất trong PTHH?Tỉ lệ số phân tử N2 lần lượt với số phân tử H2 và NH3?
3
2
N2 +
H2
------>
NH3
3. Tỉ lệ chung của phản ứng:
Số phân tử N2: Số phân tử H2: Số phân tử NH3 = 1 : 3 : 2
Cứ 1 phân tử N2 tác dụng với 3 phân tử H2
- Cứ 1 phân tử N2 phản ứng tạo ra 2 phân tử NH3
N2
H2
NH3
2 nguyên tử Nitơ
2 nguyên tử Hiđro
1 nguyên tử Nitơ
3 nguyên tử Hiđro
N2
H2
NH3
giữ nguyên
Bài giải:
2. Lập PTHH:
đến dự giờ, thăm lớp!
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN DŨNG
MÔN HOÁ HỌC 8
Người thực hiện : Hµ ThÞ Nhung
Tiết 24.Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
Hướng dẫn: Chia vở thành 2 cột như sau:
I/ Kiến thức cần nhớ
II/ Bài tập:
d/ Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần
c/ Cháy rừng sinh ra CO2 gây ô nhiễm môi trường.
e/Hiệu ứng nhà kính(do CO2 tích tụ trong khí quyển) làm cho Trái đất nóng lên
Tiết 24 . Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
a/ Ma chơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do phốt phin (PH3) cháy trong không khí
g / Giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ
b/ Khi đun nóng đường lúc đầu đường chảy lỏng, sau đó cháy khét .
Bài 1: Hãy cho biết trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
Quỳ tím chuyển màu đỏ
Dung dịch axit
Quỳ tím
I/ Kiến thức cần nhớ
- Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
d, e
a, b, c, g
II/ Bài tập:
Tiết 24 . Bài 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
2. Phản ứng hoá học:
Trong phản ứng hoá học chỉ (1) …………giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này (2)…..……… thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
liên kết
biến đổi
Tiết 24 . Bài 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Hiện tượng hoá học:
2. Phản ứng hoá học:
Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
3. Phương trình hóa học:
Khái niệm:
PTHH biểu diễn gì? Gồm những thành phần nào?
Nêu các bước lập PTHH?
- Các bước lập PTHH: 3 bước
Ý nghĩa của PTHH?
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng
Tiết 24 . Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I/ Kiến thức cần nhớ
1. - Hiện tượng vật lí:
- Hiện tượng hoá học:
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
2. Phản ứng hoá học:
3. Phương trình hóa học:
- Các bước lập PTHH: 3 bước
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng
Trong phản ứng hoá học chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả chất này biến đổi thành chất khác.
4. Định luật bảo toàn khối lượng:
Cho sơ đồ phản ứng sau: A + B C + D
Hãy viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng trên?
Nội dung:
Biểu thức: mA + mB = mC + mD
Bài 2: Cho phản ứng hóa học:
CaCO3 CaO + CO2
Biết rằng khối lượng CaCO3 đem nung là 100 kg, sau phản ứng tạo ra 56 kg CaO.
a. Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
b. Tính khối lượng khí CO2 thóat ra?
Bài giải:
a. Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
b. Khối lượng CO2 thoát ra:
mCO2 = mCaCO3 – mCaO
= 100 - 56
= 44 (kg)
Vậy khối lượng khí CO2 thoát ra là 44 kg
II/ Bài tập:
- Khái niệm
Bài 4 : Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + O2 ---> CO2 + H2O
Đốt 58 gam khí butan(C4H10) cần dùng 208 gam khí oxi. Sau phản ứng tạo ra 90 gam hơi nước và khí cacbonic ( CO2). Khối lượng khí CO2 sinh ra là :
A. 98 g
B. 176 g
C. 200 g
D. 78 g
Tiết 24. Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
II/ Bài tập:
Bài 3. Cho sơ đồ phản ứng:
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Lập phương trình hóa học
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất?
2
3
3
----->
- Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 3 nguyên tử Cu
- Cứ 3 phân tử CuSO4 phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3
B1. Viết sơ đồ phản ứng ( bằng kí hiệu hoá học )
B2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố (Bằng cách làm chẵn số lẻ )
- Các bước lập phương trình :
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng
mA + mB = mC + mD
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
IV/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
- Làm bài tập 2, 3, 4 (sgk/61), 23.3, 23.4, 23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
IV/ Về nhà:
II/ Bài tập :
III/ Hướng dẫn ôn tập kiểm tra :
A/ Lí thuyết :
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
I/ Kiến thức cần nhớ .
Tiết 24 : BÀI LUYỆN TẬP 3
* Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
* Lập phương trình hoá học
B/ Bài tập :
- Hiện tượng vật lý
- Hiện tượng hoá học
- Ý nghĩa của phương trình hoá học
Ba bước lập phương trình
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi
Bài 1 (Sgk/60):Cho sơ đồ phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3:
Tiết 24 .BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
1. Chọn cụm từ hoặc CTHH: N2, H2, NH3, 2 nguyên tử Hiđro, 2 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro, 1 nguyên tử Nitơ, giữ nguyên điền vào chỗ trống trong các câu sau:
H
H
H
H
N
N
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
a/ Chất tham gia : khí (1)…..và khí(2)……. Sản phẩm: khí(3)…..
b/Trước phản ứng: (4)........ liên kết với nhau, (5)......................... liên kết với nhau
Sau phản ứng:(6)....... liên kết với (7)..........
Phân tử (8)...và phân tử (9)... biến đổi, phân tử (10)... được tạo ra.
c/ Số nguyên tử mỗi nguyên tố(11)…………….trước và sau phản ứng: 2N, 6H
2. Lập PTHH của phản ứng trên?
3.Cho biết tỉ lệ của các chất trong PTHH?Tỉ lệ số phân tử N2 lần lượt với số phân tử H2 và NH3?
3
2
N2 +
H2
------>
NH3
3. Tỉ lệ chung của phản ứng:
Số phân tử N2: Số phân tử H2: Số phân tử NH3 = 1 : 3 : 2
Cứ 1 phân tử N2 tác dụng với 3 phân tử H2
- Cứ 1 phân tử N2 phản ứng tạo ra 2 phân tử NH3
N2
H2
NH3
2 nguyên tử Nitơ
2 nguyên tử Hiđro
1 nguyên tử Nitơ
3 nguyên tử Hiđro
N2
H2
NH3
giữ nguyên
Bài giải:
2. Lập PTHH:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)