Bài 17. Bài luyện tập 3

Chia sẻ bởi Lưu Huyền | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

1
Trường TH & THCS Tuần Châu
Hạ Long, ngày tháng năm
Giáo viên: Lưu Thị Huyền
Tiết 24 – Bài 27
BÀI LUYỆN TẬP 3
Bài 1: Xét các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?
1. Đốt cháy khí hiđro sinh ra nước.
2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, quốc, xẻng.
3. Rượu nhạt (chứa rượu etylic) lên men thành giấm (chứa axit axetic).
4. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.
5. Vôi sống ( chứa canxi oxit) cho vào nước thành vôi tôi ( chứa canxi hiđroxit).
Bài 2: Nối các thuật ngữ cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
Trong phản ứng hóa học chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các (1)..................... làm cho (2) .............. ...biến đổi. Kết quả là (3) ............... biến đổi, còn (4)................…………
giữ nguyên trước và sau phản ứng, nên khối lượng các chất được (5)…..…..
nguyên tử
phân tử
bảo toàn
chất
Bản chất của PƯHH
Có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử
Số nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố không đổi -> Khối lượng được bảo toàn, số nguyên tố bảo toàn
số nguyên tử
Bải 3: Điền vào chỗ trống những từ, cụm từ sao cho phù hợp:
Các bước lập PTHH
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng ( gồm CTHH các chất)
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
(Tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức)
Bước 3: Viết PTHH, thay dấu (--- >) bằng dấu ( )
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
H
H
H
Nitơ + hiđro --- > amoniăc
Ví dụ:
N
Ý nghĩa của PTHH: Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng là hệ số cân bằng
Lưu ý khi lập PTHH:
Viết đúng CTHH của các chất
Chỉ được thêm hệ số trước CTHH, không được thay đổi chỉ số, coi nhóm nguyên tử như 1 nguyên tố
Chỉ viết PTHH khi có phản ứng hoá học xảy ra
Một số phương pháp cân bằng PTHH:
1. Phương pháp lấy bội số chung nhỏ nhất:
2. Phương pháp chẵn, lẻ:
3.Phương pháp dùng hệ số là phân số:
4
P + O2  P2O5
2
5
4
P + O2  P2O5
2
2
5
P + O2  P2O5
5
2
4 P + 5 O2  2 P2O5
to
to
to
II. Bài tập:
Bài tập 1
Điền chất và hoàn thành các PTHH sau:
K + O2 --- > K2O
Al(OH)3 ----- > Al2O3 + H2O
C2H4 + O2 --- > CO2 + H2O
? + AgNO3 --- > Cu(NO3)2 + Ag
Fe(OH)3 + H2SO4 --- > Fex(SO4)y + H2O
to
to
Bài tập 1 - Đáp án:
4 K + O2 2 K2O
2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O
Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6 H2O
BT2
t0
t0
Không khí
Không khí
CaO
Khí thải
Minh hoạ lò nung vôi công nghiệp
Vôi sống
Đá vôi
Bài 2: (bài 3 /61 sgk)
Công thức về khối lượng:
m canxi cacbonat = m canxi oxit + m cacbon đioxit
Hoặc: m CaCO3 = m CaO + m CO2
Cho biết
Đá vôi  CaCO3  CaO + CO2
280 Kg ? % 140 Kg 110 Kg
Cách làm dạng bài dựa vào định luật bảo toàn khối lượng
Bước 1: Viết PTHH
Bước 2: Viết công thức về khối lượng
Bước 3: Tính khối lượng chất theo yêu cầu
Không khí
Không khí
CaO
Khí thải
Minh hoạ lò nung vôi công nghiệp
Vôi sống
Đá vôi
Bài tập 3:
Giải thích vì sao khi nung
đá vôi (CaCO3) thu được
chất rắn thấy khối lượng
thay đổi?
Bài tập 3
Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với 21,9 g axit clohiđric (HCl)
tạo ra 0,6 g khí hiđro (H2) và muối nhôm clorua (AlCl3)
Viết PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp đơn chất và cặp hợp chất trong phản ứng?
Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
Tính khối lượng HCl (ra đvC) cần dùng để phản ứng hết với 3 nguyên tử Al?
Đáp số: b) Khối lượng AlCl3 = 26,7g
c) Khối lượng HCl = 328,5 đvC
Trò chơi
1
4
3
2
5
Lucky number
“Con số may mắn”
Câu hỏi số 1

Để viết đúng công thức hoá học của hợp
chất cần nhớ ........................ của nguyên
tố, nhóm nguyên tử.
hoá trị
Câu hỏi số 2
Các bức tượng đồng màu nâu đỏ để lâu trong không khí chuyển thành màu xám đen.
Đây là hiện tượng ...................
hoá học
Câu hỏi số 3
Trong phản ứng hoá học khối lượng các
chất được bảo toàn do ........................
mỗi nguyên tố không thay đổi.
số nguyên tử
Chúc mừng bạn
Câu hỏi số 5
Tên 2 nhà bác học phát hiện ra
định luật bảo toàn khối lượng
Đáp án: Lô-mô-nô-xốp và La-voa-diê
Nội dung ôn tập chương 2 -> kiểm tra 1 tiết
Lý thuyết:
Phân biệt hiện tượng
vật lý, hoá học
Nội dung, giải thích, ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng
Bài tập:
Lập PTHH
Tính theo định luật bảo toàn khối lượng
Tính số phân tử, nguyên tử dựa vào hệ số cân bằng
Bài tập về nhà: 17.4; 17.5; 17.8; 17.9 - Sách bài tập – T 21
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)