Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Cúc |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Môn: HOÁ HỌC 8
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRÀ KÓT
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ!
KHỞI ĐỘNG
Có các màu:
Màu đỏ Màu hồng
Màu xanh
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu đỏ:
Màu đỏ là màu của sự đam mê, hiếu danh. Bạn là người năng động, luôn yêu thích những công việc cần sự sôi động, giao lưu với nhiều người và đem đến nhiều lợi nhuận và quyền lực. Trong bất cứ việc gì bạn luôn có sự đam mê, nhiệt tình một cách mãnh liệt. Khi được làm việc với bạn, mọi người luôn có sự yên tâm và tin tưởng ở năng lực của bạn. Bạn là người không cố chấp, khi đồng nghiệp làm sai điều gì hoặc trái ý thì bạn sẵn sàng nổi nóng, nhưng rồi lại nguội một cách nhanh chóng và không để bụng.
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu hồng
Bạn là người thông minh và chăm chỉ, lạc quan là phẩm chất vốn có. Mỗi việc bạn làm luôn được tính toán và lập kế hoạch tỉ mỉ. Khi gặp một vấn đề phức tạp hay một tình huống xấu nhất, bạn vẫn có thể tìm thấy những vấn đề lạc quan của vấn đề. Chính vì điểm này mà mỗi khi có việc gì xảy ra, bạn luôn được mọi người tin tưởng và hy vọng về bạn. Nếu là người lãnh đạo, bạn là người luôn truyền cảm hứng và niềm tin mạnh mẽ đến cho cấp dưới. Vì vậy, có thể nói bạn là mẫu người thành đạt nhất.
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu xanh
Màu xanh là màu của cảm xúc, thể hiện bạn là người có khí chất ưu tư. Cường độ hoạt động của hệ thần kinh yếu và không cân bằng. Bạn có sự nhạy cảm cao, dễ bị tổn thương và đa nghi trong công việc. Bạn cũng là một người sống có nguyên tắc, yêu sự gọn gàng ngăn nắp. Hành động của bạn thường bị cảm xúc chi phối yếu điểm là dễ bị những điều kiện môi trường xung quanh chi phối, khó bảo vệ được quan điểm của mình đến cùng.
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHIỆM VỤ 4: TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHIỆM VỤ 2: EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ
NHIỆM VỤ 3: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
NHIỆM VỤ 6: LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN
BẢN ĐỒ TƯ DUY
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC
NHIỆM VỤ TỰ CHỌN
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 1
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
Trả lời
Không có chất mới tạo thành => Hiện tượng vật lý
Có chất mới tạo thành => Hiện tượng hóa học
. Cồn để trong lọ không kín lâu ngày dễ bay hơi
Dây sắt cắt nhỏ và tán thành đinh.
Chiếc cuốc bị gỉ có màu nâu đỏ.
Để rượu nhạt ngoài không khí, rượu lên mem trở thành giấm chua
Câu 2: Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?
HTVL
HTVL
HTHH
HTHH
Câu 1: Phản ứng hóa học là gì?
A/ Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
B/ Là quá trình chất không biến đổi thành chất khác
C/ Là quá trình chất giữ nguyên là chất ban đầu.
D/ Cả A,B,C đều đúng
Tiết 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 2
EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
A
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 2
Em nhớ được những gì?
Câu 2:Chất ban đầu bị biến đổi…………. Chất mới sinh ra là ……………
Câu 3: Phản ứng hóa học xảy ra khi:
A. Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
B. Có trường hợp cần đun nóng.
C. Có phản ứng cần chất xúc tác.
D. Cả A, B,C
Câu 4: Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là................;
chất phản ứng(chất tham gia)
sản phẩm
Chất mới được tạo thành
D
NHIỆM VỤ 2: EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
Bài 1: Với sơ đồ phản ứng dưới đây
H
N
H
N
H
H
H
H
a. Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?
N
H
H
H
N
H
H
H
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
Bài 1: Với sơ đồ phản ứng dưới đây
H
N
H
N
H
H
H
H
a. Tên các chất tham gia: N2, H2 .Sản phẩm của phản ứng: NH3
N
H
H
H
N
H
H
H
b. Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau và hai nguyên tử N liên kết với nhau. Sau phản ứng 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử nào biến đổi: N2 và H2 . phân tử nào được tạo ra: NH3
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng vẫn được giữ
nguyên: Nguyên tử H là 6, nguyên tử N là 2
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1:Nêu các bước lập phương trình hóa học?
Trả lời: Böôùc 1:Vieát sô ñoà cuûa phaûn öùng.
Böôùc 2: Caân baèng soá nguyeân töû moãi nguyeân toá
Böôùc 3: Vieát phöông trình hoaù hoïc
Câu 2: Ý nghĩa của PTHH?
Trả lời: PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI
Bài tập 4/61: Biết rằng khí etilen (C2H4 ) cháy là xảy ra phản ứng với khí ôxi (O2 ) sinh ra khí cacbon điôxit (CO2 ) và nước.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử ôxi và số phân tử cacbon điôxit
Trả lời: Phương trình hóa học
C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O
b. Tỉ lệ số phân tử
Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 4: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các ………………………., bằng tổng khối lượng của các……………………
sản phẩm
Chất tham gia phản ứng
Bài tập 2/60 sgk: khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên,nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng
C.Cả hai ý đều đúng,nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2
D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2
E.Cả hai ý đều sai
D
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 4: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Bài tập 3/61sgk: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2)
Bài làm: a/ Công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng :
Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng.
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP (TỰ CHỌN)
Bài giải
Bài 3b/61 SGK
Cho biết:
mCaO = 140kg
mCO2= 110kg
% CaCO3 = %
= 140 + 110 = 250 kg
Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
Bài tập 5/61 SGK: Cho sơ đồ của phản ứng sau:
Al + CuSO4 Alx (SO4 )y + Cu
Xác định các chỉ số x và y.
Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất.
Biết Al (III) và SO4 (II) nên theo qui tắc hóa trị ta suy ra x= 2,
y = 3.
b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4 )3 + 3Cu.
Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại : 2 : 3
Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất: 3 : 1
GIẢI:
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP (TỰ CHỌN)
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY NHỮNG KIẾN THỨC EM ĐÃ TÌM HIỂU TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY
NHIỆM VỤ 6: TỰ CHỌN
DĂN DÒ
Em nào chưa làm xong nhiệm vụ bắt buộc thì về nhà tiếp tục hoàn thành.
Tự tóm tắt các nội dung kiến thức đã học trong chương, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Chúc quý thầy cô sức khoẻ!
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG PTDT BT THCS TR KĨT
TRƯỜNG PTDT BT THCS TRÀ KÓT
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ!
KHỞI ĐỘNG
Có các màu:
Màu đỏ Màu hồng
Màu xanh
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu đỏ:
Màu đỏ là màu của sự đam mê, hiếu danh. Bạn là người năng động, luôn yêu thích những công việc cần sự sôi động, giao lưu với nhiều người và đem đến nhiều lợi nhuận và quyền lực. Trong bất cứ việc gì bạn luôn có sự đam mê, nhiệt tình một cách mãnh liệt. Khi được làm việc với bạn, mọi người luôn có sự yên tâm và tin tưởng ở năng lực của bạn. Bạn là người không cố chấp, khi đồng nghiệp làm sai điều gì hoặc trái ý thì bạn sẵn sàng nổi nóng, nhưng rồi lại nguội một cách nhanh chóng và không để bụng.
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu hồng
Bạn là người thông minh và chăm chỉ, lạc quan là phẩm chất vốn có. Mỗi việc bạn làm luôn được tính toán và lập kế hoạch tỉ mỉ. Khi gặp một vấn đề phức tạp hay một tình huống xấu nhất, bạn vẫn có thể tìm thấy những vấn đề lạc quan của vấn đề. Chính vì điểm này mà mỗi khi có việc gì xảy ra, bạn luôn được mọi người tin tưởng và hy vọng về bạn. Nếu là người lãnh đạo, bạn là người luôn truyền cảm hứng và niềm tin mạnh mẽ đến cho cấp dưới. Vì vậy, có thể nói bạn là mẫu người thành đạt nhất.
KHỞI ĐỘNG
Bạn yêu thích màu xanh
Màu xanh là màu của cảm xúc, thể hiện bạn là người có khí chất ưu tư. Cường độ hoạt động của hệ thần kinh yếu và không cân bằng. Bạn có sự nhạy cảm cao, dễ bị tổn thương và đa nghi trong công việc. Bạn cũng là một người sống có nguyên tắc, yêu sự gọn gàng ngăn nắp. Hành động của bạn thường bị cảm xúc chi phối yếu điểm là dễ bị những điều kiện môi trường xung quanh chi phối, khó bảo vệ được quan điểm của mình đến cùng.
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHIỆM VỤ 4: TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHIỆM VỤ 2: EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ
NHIỆM VỤ 3: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
NHIỆM VỤ 6: LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN
BẢN ĐỒ TƯ DUY
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP
PHIẾU HỌC TẬP
NHIỆM VỤ BẮT BUỘC
NHIỆM VỤ TỰ CHỌN
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 1
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?
Trả lời
Không có chất mới tạo thành => Hiện tượng vật lý
Có chất mới tạo thành => Hiện tượng hóa học
. Cồn để trong lọ không kín lâu ngày dễ bay hơi
Dây sắt cắt nhỏ và tán thành đinh.
Chiếc cuốc bị gỉ có màu nâu đỏ.
Để rượu nhạt ngoài không khí, rượu lên mem trở thành giấm chua
Câu 2: Chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học?
HTVL
HTVL
HTHH
HTHH
Câu 1: Phản ứng hóa học là gì?
A/ Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
B/ Là quá trình chất không biến đổi thành chất khác
C/ Là quá trình chất giữ nguyên là chất ban đầu.
D/ Cả A,B,C đều đúng
Tiết 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 2
EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
A
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
NHIỆM VỤ 2
Em nhớ được những gì?
Câu 2:Chất ban đầu bị biến đổi…………. Chất mới sinh ra là ……………
Câu 3: Phản ứng hóa học xảy ra khi:
A. Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
B. Có trường hợp cần đun nóng.
C. Có phản ứng cần chất xúc tác.
D. Cả A, B,C
Câu 4: Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là................;
chất phản ứng(chất tham gia)
sản phẩm
Chất mới được tạo thành
D
NHIỆM VỤ 2: EM NHỚ ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
Bài 1: Với sơ đồ phản ứng dưới đây
H
N
H
N
H
H
H
H
a. Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng?
N
H
H
H
N
H
H
H
b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
Bài 1: Với sơ đồ phản ứng dưới đây
H
N
H
N
H
H
H
H
a. Tên các chất tham gia: N2, H2 .Sản phẩm của phản ứng: NH3
N
H
H
H
N
H
H
H
b. Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau và hai nguyên tử N liên kết với nhau. Sau phản ứng 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử nào biến đổi: N2 và H2 . phân tử nào được tạo ra: NH3
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng vẫn được giữ
nguyên: Nguyên tử H là 6, nguyên tử N là 2
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1:Nêu các bước lập phương trình hóa học?
Trả lời: Böôùc 1:Vieát sô ñoà cuûa phaûn öùng.
Böôùc 2: Caân baèng soá nguyeân töû moãi nguyeân toá
Böôùc 3: Vieát phöông trình hoaù hoïc
Câu 2: Ý nghĩa của PTHH?
Trả lời: PTHH cho biết: Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 3: TRẢ LỜI CÂU HỎI
Bài tập 4/61: Biết rằng khí etilen (C2H4 ) cháy là xảy ra phản ứng với khí ôxi (O2 ) sinh ra khí cacbon điôxit (CO2 ) và nước.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử ôxi và số phân tử cacbon điôxit
Trả lời: Phương trình hóa học
C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O
b. Tỉ lệ số phân tử
Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 4: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các ………………………., bằng tổng khối lượng của các……………………
sản phẩm
Chất tham gia phản ứng
Bài tập 2/60 sgk: khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên,nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng
C.Cả hai ý đều đúng,nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2
D. Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2
E.Cả hai ý đều sai
D
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 4: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
Bài tập 3/61sgk: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg khí cacbon đioxit (CO2)
Bài làm: a/ Công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng :
Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng.
TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP (TỰ CHỌN)
Bài giải
Bài 3b/61 SGK
Cho biết:
mCaO = 140kg
mCO2= 110kg
% CaCO3 = %
= 140 + 110 = 250 kg
Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
Bài tập 5/61 SGK: Cho sơ đồ của phản ứng sau:
Al + CuSO4 Alx (SO4 )y + Cu
Xác định các chỉ số x và y.
Lập phương trình hóa học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất.
Biết Al (III) và SO4 (II) nên theo qui tắc hóa trị ta suy ra x= 2,
y = 3.
b. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4 )3 + 3Cu.
Tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại : 2 : 3
Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất: 3 : 1
GIẢI:
NHIỆM VỤ 5: BÀI TẬP (TỰ CHỌN)
BÀI LUYỆN TẬP 3
Tiết 24:
LẬP VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BẢN ĐỒ TƯ DUY NHỮNG KIẾN THỨC EM ĐÃ TÌM HIỂU TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY
NHIỆM VỤ 6: TỰ CHỌN
DĂN DÒ
Em nào chưa làm xong nhiệm vụ bắt buộc thì về nhà tiếp tục hoàn thành.
Tự tóm tắt các nội dung kiến thức đã học trong chương, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Chúc quý thầy cô sức khoẻ!
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG PTDT BT THCS TR KĨT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)