Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Ninh |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1
Giáo viên: Lương Thị Ninh
YEN THANG -YEN MO -NINH BINH
Tiết 24 – Bài 17
BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
Hiện tượng chất biến đổi và tạo ra chất mới gọi là hiện tượng gì ? (Gồm 15 chử cái )
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là gì? (Gồm 13 chử cái )
Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến thành phân tử khác (Chất này biến thành chất khác .Gồm 7 chử cái )
Trong phản ứng hóa học…….mỗi nguyên tố được giữ nguyên không thay đổi dẫn đến tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. (Gồm 10 chử cái )
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. Đây là nội dung của định luật nào? (Gồm 24 chử cái )
Để lập công thức hóa học ta áp dụng quy tắc nào? (Gồm 12 chử cái )
?
HN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trò chơi giải ô chữ
Nội dung
Lưu ý khi lập PTHH:
Viết đúng CTHH của các chất
Chỉ được thêm hệ số trước CTHH, không được thay đổi chỉ số, coi nhóm nguyên tử như 1 nguyên tố.
II/ Bài tập:
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
H
H
BT1(SGK) Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3
Hãy cho biết: a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b) Liên kết các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào được tạo ra? c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? bằng bao nhiêu?
a.Tên các chất tham gia: N2 , H2.
Sản phẩm của phản ứng: NH3
b. Trước phản ứng:
có 2 nguyên tử N liên kết với nhau tạo ra phân tử N2
có 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo ra phân tử H2
Sau phản ứng: Có 3 nguyên tử H liên kết với nguyên tử N tạo ra phân tử NH3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi. Cụ thể số nguyên tử của nguyên tố H là 6 số nguyên tử của nguyên tố N là 2
Bài tập 3sgk :Canxicacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat Canxioxit +Cacbonđioxit.
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg Canxioxit CaO (vôi sống) và 110 kg Cacbonđioxit CO2.
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng Canxicacbonat (CaCO3) đã phản ứng.
c) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
Tóm tắt :
Biết : mđá vôi = 280 kg
mCaO = 140 kg
CO2 = 110 kg
PT: Canxicacbonat Canxioxit +cacbonđioxit
a) Phương trình hoá học ?
b) CaCO3 ?
c) CaCO3 ?
m
m
% m
a/ Phương trình hoá học:
CaCO3 CaO + CO2
b/ Theo ĐLBTKL ta có:
CaCO3 CaO CO2
Khối lượng CaCO3 đã phản ứng:
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 ( kg )
d/ Tỉ lệ phần trăm về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi:
=
+
t0
Hướng dẫn chấm
a) Viết đúng PTHH cho 2 điểm
Đủ điều kiện nhiệt độ cho 1 điểm
b) Làm đúng cho 4 điểm
Sai 1 ý trừ 2 điểm
c) Làm đúng cho 3 điểm
Bài 4: (Bài 4 SGK Hóa 8 trang 61) Biết rằng khí etilen (C2H4 ) cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2 ) sinh ra khí cacbon điôxit (CO2 ) và nước. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử ôxi và số phân tử cacbon đioxit
Giải
Phương trình hóa học
C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O
b) Tỉ lệ số phân tử
Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
to
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
B1- Chọn nguyên tố trung tâm trong PTHH
B2- Xác định hệ số của chất chứa nguyên tố trung tâm ở hai vế dựa vào chỉ số ở 2 vế của nguyên tố này.
B3- Cân bằng các nguyên tố còn lại
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
P + O2 P2O5
2
5
to
4
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
N2 + H2 NH3
2
3
to
BT5: Phát hiện, sửa lại và bổ xung thêm các CTHH và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Al + O2 AlO2
Al + H2SO4 Al3 (SO4)2 + H
CaO + HNO3 Ca2(NO3) + …..
d) BaCl + NaSO4 BaSO4 + ….
Nội dung ôn tập chương 2
Lý thuyết:
Phân biệt hiện tượng
vật lý, hoá học
Nội dung, nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng
Bài tập:
Lập PTHH
Tính theo định luật bảo toàn khối lượng
Tính số phân tử, nguyên tử dựa vào hệ số cân bằng
- Làm bài tập 2 ,5 (sgk/60,61), 23.3, 23.4, 23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
III. Về nhà:
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
Hướng dẫn xác định các chỉ số x, y :
Dựa vào quy tắc hóa trị: III.x = II.y => rút ra x và y
( Có thể vận dụng để tìm cho nhanh: x = 2, y = 3 )
? Xác đinh các chỉ số x,y.
Cho sơ đồ phản ứng như sau:
Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
HDVN: bài tập 5 sgk
Bài tập về nhà: Bài 2, 5 trang 60, 61
sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Giờ sau kiểm tra 1 tiết
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
Giáo viên: Lương Thị Ninh
YEN THANG -YEN MO -NINH BINH
Tiết 24 – Bài 17
BÀI LUYỆN TẬP 3
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
Hiện tượng chất biến đổi và tạo ra chất mới gọi là hiện tượng gì ? (Gồm 15 chử cái )
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là gì? (Gồm 13 chử cái )
Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến thành phân tử khác (Chất này biến thành chất khác .Gồm 7 chử cái )
Trong phản ứng hóa học…….mỗi nguyên tố được giữ nguyên không thay đổi dẫn đến tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. (Gồm 10 chử cái )
Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. Đây là nội dung của định luật nào? (Gồm 24 chử cái )
Để lập công thức hóa học ta áp dụng quy tắc nào? (Gồm 12 chử cái )
?
HN
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trò chơi giải ô chữ
Nội dung
Lưu ý khi lập PTHH:
Viết đúng CTHH của các chất
Chỉ được thêm hệ số trước CTHH, không được thay đổi chỉ số, coi nhóm nguyên tử như 1 nguyên tố.
II/ Bài tập:
N
N
H
H
H
H
H
H
N
H
H
H
N
H
H
H
H
H
BT1(SGK) Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3
Hãy cho biết: a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng. b) Liên kết các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào bị biến đổi, phân tử nào được tạo ra? c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? bằng bao nhiêu?
a.Tên các chất tham gia: N2 , H2.
Sản phẩm của phản ứng: NH3
b. Trước phản ứng:
có 2 nguyên tử N liên kết với nhau tạo ra phân tử N2
có 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo ra phân tử H2
Sau phản ứng: Có 3 nguyên tử H liên kết với nguyên tử N tạo ra phân tử NH3
c. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi. Cụ thể số nguyên tử của nguyên tố H là 6 số nguyên tử của nguyên tố N là 2
Bài tập 3sgk :Canxicacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat Canxioxit +Cacbonđioxit.
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg Canxioxit CaO (vôi sống) và 110 kg Cacbonđioxit CO2.
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng Canxicacbonat (CaCO3) đã phản ứng.
c) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
Tóm tắt :
Biết : mđá vôi = 280 kg
mCaO = 140 kg
CO2 = 110 kg
PT: Canxicacbonat Canxioxit +cacbonđioxit
a) Phương trình hoá học ?
b) CaCO3 ?
c) CaCO3 ?
m
m
% m
a/ Phương trình hoá học:
CaCO3 CaO + CO2
b/ Theo ĐLBTKL ta có:
CaCO3 CaO CO2
Khối lượng CaCO3 đã phản ứng:
mCaCO3 = 140 + 110 = 250 ( kg )
d/ Tỉ lệ phần trăm về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi:
=
+
t0
Hướng dẫn chấm
a) Viết đúng PTHH cho 2 điểm
Đủ điều kiện nhiệt độ cho 1 điểm
b) Làm đúng cho 4 điểm
Sai 1 ý trừ 2 điểm
c) Làm đúng cho 3 điểm
Bài 4: (Bài 4 SGK Hóa 8 trang 61) Biết rằng khí etilen (C2H4 ) cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2 ) sinh ra khí cacbon điôxit (CO2 ) và nước. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử ôxi và số phân tử cacbon đioxit
Giải
Phương trình hóa học
C2H4 + 3 O2 2 CO2 + 2 H2O
b) Tỉ lệ số phân tử
Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
to
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
B1- Chọn nguyên tố trung tâm trong PTHH
B2- Xác định hệ số của chất chứa nguyên tố trung tâm ở hai vế dựa vào chỉ số ở 2 vế của nguyên tố này.
B3- Cân bằng các nguyên tố còn lại
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
P + O2 P2O5
2
5
to
4
Cân bằng PTHH:
Phương pháp bội số chung nhỏ nhất:
N2 + H2 NH3
2
3
to
BT5: Phát hiện, sửa lại và bổ xung thêm các CTHH và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Al + O2 AlO2
Al + H2SO4 Al3 (SO4)2 + H
CaO + HNO3 Ca2(NO3) + …..
d) BaCl + NaSO4 BaSO4 + ….
Nội dung ôn tập chương 2
Lý thuyết:
Phân biệt hiện tượng
vật lý, hoá học
Nội dung, nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng
Bài tập:
Lập PTHH
Tính theo định luật bảo toàn khối lượng
Tính số phân tử, nguyên tử dựa vào hệ số cân bằng
- Làm bài tập 2 ,5 (sgk/60,61), 23.3, 23.4, 23.5 sách bài tập.
- Ôn tập dạng bài vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Ôn tập phần lập phương trình hoá học.
III. Về nhà:
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
Hướng dẫn xác định các chỉ số x, y :
Dựa vào quy tắc hóa trị: III.x = II.y => rút ra x và y
( Có thể vận dụng để tìm cho nhanh: x = 2, y = 3 )
? Xác đinh các chỉ số x,y.
Cho sơ đồ phản ứng như sau:
Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
HDVN: bài tập 5 sgk
Bài tập về nhà: Bài 2, 5 trang 60, 61
sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Giờ sau kiểm tra 1 tiết
XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)