Bài 17. Bài luyện tập 3

Chia sẻ bởi THCS Vĩnh Thành | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

1
GIÁO ÁN HÓA 8
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn gì?
2. Nêu các bước lập phương trình hóa học.
Lập các phương trình hóa học sau:
a) Fe2O3 + HCl .........> FeCl3 + H2O
b) Mg + HNO3 ……..> Mg(NO3)2 + H2
3
ĐÁP ÁN
+ Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
+ Các bước lập PTHH: gồm 3 bước
* Viết sơ đồ phản ứng
* Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
* Viết phương trình hóa học.
+ Cân bằng phản ứng:
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O
Mg + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2
ĐÁP ÁN
+ Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
+ Các bước lập PTHH: gồm 3 bước
* Viết sơ đồ phản ứng
* Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
* Viết phương trình hóa học.
+ Cân bằng phản ứng:
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O
Mg + 2 HNO3 Mg(NO3)2 + H2
4
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3
1. ) Tên chất tham gia và tên chất sản phẩn lần lượt là :
A. Khí Nitơ, khí Hiđro và khí Amoniac.
B. Khí Nitơ, khí Amoniac và khí Hiđro.
C. Khí Hiđro, khí Amoniac và khí Nitơ.
D. Khí Amoniac và khí Nitơ, khí Hiđro.
5
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3
2. ) Liên kết giữa các nguyên tử có sự thay đổi là:
Trước phản ứng nguyên tố H và H ; N và N;Sau phản ứng nguyên tố N và H
Trước phản ứng 2 nguyên tử N liên với kết với nhau, 2 ngyên tử H liên kết với nhau ; sau phản ứng 1 nguyên tử N liên kết với 3 nghuyên tử H.
Trước phản ứng H với H và N với N ; sau phản ứng N với H.
Trước phản ứng phân tử H và H, N với N ;và sau phản ứng phân tử N và H
6
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3
3.) Phân tử bị biến đổi và phân tử được tạo ra lần lượt là:
A. Nitơ, Amoniac bị biến đổi và Hiđro được tạo ra.
B. Nitơ, Hiđro bị biến đổi và Amoniac được tạo ra.
C. Hiđro, Amoniac bị biến đổi và Nitơ được tạo ra.
D. Amoniac bị biến đổi và Nitơ, Hiđro được tạo ra.
7
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3
4.) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng lần lượt là:
A. 1 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro.
B. 3 nguyên tử Hiđro, 2 nguyên tử Nitơ.
C. 2 nguyên tử Nitơ, 6 nguyên tử Hiđro.
D. 2 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro.
8
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
5. ) Chọn một trong các từ sau điền vào chỗ trống: liên kết giữa các nguyên tử ; phản ứng hóa học ; chất biến đổi ; vẫn giữ nguyên .

Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là hiện tượng hóa học. Quá trình biến đổi chất như thế gọi là……………………………..
Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi …………………………………… làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác và kết quả là ……………………………….; còn số nguyên tử mỗi nguyên tố ……………………………….. trước và sau phản ứng.
liên kết giữa các nguyên tử
phản ứng hóa học
chất biến đổi
vẫn giữ nguyên
9
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
6 ) Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn số nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên (ý 1) ; nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn (ý 2) .
Ý 1 đúng ; ý 2 sai.
Ý 1 sai ;ý 2 đúng.
Cả 2 ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
Cả 2 ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Cả 2 ý đều sai.
II. Bài tập
10
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
7 ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) Al + HCl …….> AlCl3 + H2
b) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
c) P + O2 P2O5
d) Zn + HNO3 …….> Zn(NO3)2 + H2
II. Bài tập
11
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Bài làm
a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2
b) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
c) 4 P + 5 O2 2 P2O5
d) Zn + 2 HNO3 Zn(NO3)2 + H2
II. Bài tập
12
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
8 ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Al + Cu(NO3)2 …….> Alx(NO3)y + Cu
a) Xác định x,y
b) Lập phương trình hóa học.
c) cho biết tỉ lệ : + Số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại.
+ Số phân tử của cặp hợp chất.
II. Bài tập
13
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
Bài làm
Sơ đồ phản ứng : Al + Cu(NO3)2 …….> Alx(NO3)y + Cu
a) Theo qui tắt hóa trị ta xác định được x =1 và y = 3
b) Phương trình hóa học:
2 Al + 3 Cu(NO3)2 2 Al (NO3)3 + 3 Cu
c) Tỉ lệ: + Số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại :
Số nguyên tử Al : Số nguyên tử Cu là 2: 3 + Số phân tử của cặp hợp chất:
Số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử Al (NO3)3 là 3:2

II. Bài tập
14
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập
9) Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi.
Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 300 kg đá vôi tạo ra được 120 kg
canxi oxit CaO ( vôi sống ) và 90 kg khí cacbon đioxit CO2
Viết công thức khối lượng của phản ứng trên.
Tính khối lượng của canxi cacbonat.
Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
15
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập
Bài làm
PTHH : CaCO3 CaO + CO2
Công thức khối lượng: m CaCO3 = m CaO + m CO2
m CaCO3 = 120 kg + 90 kg = 210 kg
% khối lượng canxi cacbonat có trong đá vôi :
210 x 100% = 90%
300

16
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập
10) Đốt cháy hoàn toàn 18 gam khí metan (CH4) trong bính chứa 15 gam khí oxy (O2) , sinh ra khí cacbon đioxit ( CO2) và 17 gam nước (H2O).
Lập phương trình hóa học của phản ứng.
Cho biết tỉ lệ số phân tử metan với số phân tử khí oxy
Tính khối lượng của khí cacbon đioxit sinh ra.
17
BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
I . Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập
Bài làm
a) Phương trình hóa học của phản ứng
CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O
b) Tỉ lệ số phân tử metan : số phân tử khí oxy là 1:4
c) Khối lượng của khí cacbon đioxit sinh ra.
m metan + m oxy = m cacbon đioxit + m nước
18g + 15 g = mcacbon đioxit + 17 g
m cacbon đioxit = ( 18 + 15 ) – 17 = 16 g
Vậy khối lượng Cacbon đioxit là 16gam
18
DẶN DÒ
Học bài, ôn tập kiến thức của chương 2
+ Hiện tượng vật lý , hiện tượng hóa học ( bài tập 2 SGK / 47 )
+ Phản ứng hóa học ( bài tập 5 ,6 SGK / 51)
+ Định luật bảo toàn khối lượng, vận dụng giải bài tập. ( bài tập 2,3 SGK / 54 )
+ Phương trình hóa học. ( bài tập 2,3 ,6, 7 SGK / 58)
- Xem lại các bài tập đã giải
19
DẶN DÒ
Học bài, ôn tập kiến thức của chương 2
+ Hiện tượng vật lý , hiện tượng hóa học ( bài tập 2 SGK / 47 )
+ Phản ứng hóa học ( bài tập 5 ,6 SGK / 51)
+ Định luật bảo toàn khối lượng, vận dụng giải bài tập. ( bài tập 2,3 SGK / 54 )
+ Phương trình hóa học. ( bài tập 2,3 ,6, 7 SGK / 58)
- Xem lại các bài tập đã giải
20
Bài học kết thúc.
Hẹn gặp lại các em ở những bài sau.
Thân ái chào các em.
21
Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học?
Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị phủ một lớp gỉ sét màu nâu đỏ.
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
d. Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến thành hơi nước và khí cacbonic.
(vật lí)
(hóa học)
(vật lí)
(hóa học)
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: THCS Vĩnh Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)