Bài 17. Bài luyện tập 3
Chia sẻ bởi Võ Thị Thu Sương |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Bài luyện tập 3 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA MIỆNG
PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Làm sao để biết bây giờ?
Có 1 hs viết 4 phương trình hóa học sau:
1. Al + O2 → AlO2.
2. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. 3NaOH + Fe2(SO4)3 →Fe(OH)3 +3Na2SO4
4. 4P + 5O2 2 P2O5
Bài 17 – Tiết 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hãy trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Dấu hiệu nào là chính
để phân biệt hiện tượng
hóa học với hiện tượng
vật lí?
1. Có chất mới sinh ra hay không?
2. Phản ứng hóa học là gì?
2. Phản ứng hóa học là quá trình biến
đổi từ chất này thành chất khác
3. Phát biểu định luật bảo
toàn khối lượng?
3. Trong một phản ứng hóa học, tổng
khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia
phản ứng.
4. Để lập PTHH cần thực
hiện mấy bước?
4. Để lập PTHH, cần thực hiện 3 bước:
+ Viết sơ đồ của phản ứng.
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi
nguyên tố.
+ Viết PTHH.
5. Nêu ý nghĩa của PTHH?
5. PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên
tử, số phân tử giữa các chất cũng
như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hiện tượng vật lí – Hiện tượng hóa học.
Phản ứng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hóa học – Ý nghĩa của PTHH
II. BÀI TẬP:
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP
5- Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Bài tập 1: Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích
1- Khí metan(khí biogaz) cháy trong không khí tạo
ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
2- Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng.
3- Để rượu nhạt lâu ngoài không khí, rượu nhạt lên
men và chuyển thành giấm chua.
4- Đồng(II) hiđroxit nung nóng sinh ra đồng(II) oxit
màu đen và hơi nước.
2- Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng.
5- Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Hiện tượng vật lí: 2, 5
Hiện tượng hóa học: 1, 3, 4
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Một số bài tập tương tự dạng bài tập phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học : bài 2, 3 Sgk trang 47, bài 12.2, 12.3, 12.4 SBT trang 15…
Dạng 1: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
Bài 3 Sgk trang 61.
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg cacbon đioxit (CO2).
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Một số bài tập tương tự dạng 2:
Bài 3, 4, 5, 6 Sgk trang 50, 51.
Bài 13.4 -> 13.8 SBT trang 17.
Bài 2,3 Sgk trang 54.
Bài 15.1-> 15.3 SBT 21
Dạng 2: Viết phương trình chữ, vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính khối lượng của chất còn lại.
Để làm tốt dạng bài tập 2, theo em cần lưu ý điều gì?
Các nhóm thảo luận bài tập 4 Sgk trang 61 và ghi kết quả vào bảng nhóm trong 3 phút.
Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước.
Lập PTHH của phản ứng.
Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit.
Bài 4 Sgk trang 61
Kết quả thảo luận
Bài 4 Sgk trang 61
a. PTHH:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b. Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Dạng 3: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất trong phản ứng.
Để làm tốt dạng bài tập này cần lưu ý gì?
Lưu ý:
- Công thức hóa học của các chất đúng hay sai?
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau chưa?
Hoàn chỉnh phương trình hóa học: Thay mũi tên gạch đứt thành mũi tên gạch liền chưa?
- Đề yêu cầu tỉ lệ chung hay tỉ lệ từng cặp chất.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Dạng 3: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất trong phản ứng.
Bài tập vận dụng dạng 3:
Bài 2 ->7 Sgk trang 57,58.
Bài 5 Sgk trang 61.
Bài 16.2-> 16.7 SBT trang 19, 20,
Bài 17.5-> 17.9 SBT 21, 22.
PTHH nào đúng? PTHH nào sai?
s
s
s
Đ
4Al + 3O2 → Al2O3
3NaOH + Fe2(SO4)3 →2Fe(OH)3 +3Na2SO4
4P + 5O2 → 2 P2O5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ?
Phổ biến trò chơi:
Cô có 1 hình nền tương ứng với 1 từ chìa khóa, bạn nào đoán đúng từ khóa của hình nền được tặng 1 phần quà.
Cô cũng có 5 gợi ý, mỗi gợi ý là 1 câu hỏi, trả lời đúng 1 câu được cộng 1 đ.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Cho biết 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung
dịch có chứa 7,3 gam axit Clohiđric HCl thu được
13,6gam kẽm Clorua ZnCl2 và ag khí hiđro. Vậy
a bằng:
13,8 gam
A
B
C
D
0,4 gam
0,2 gam
12,8 gam
Rất tiếc!
Bạn đã sai!
Waa!
Chính xác rồi!
Câu hỏi:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Câu hỏi: Cho PTHH sau:
2HCl + Na2CO3→ 2NaCl + H2O + X
X là chất:
A. CO2
B. SO2
C. CO
D. H2CO3
A. CO2
CO2
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
ĐÁP ÁN: D
Khẳng định nào sau đây là đúng:
“Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng………….”
A. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử của mỗi chất.
C. Số nguyên tố tạo ra chất
D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Câu hỏi:
D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Câu hỏi:
Xác định các chỉ số x, y trong các
CTHH của các hợp chất sau:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học của tiết học này:
- Nắm vững những kiến thức trọng tâm, vận dụng làm các bài tập.
- BTVN: 1, 2, 5 Sgk tr 60, 61
- Gợi ý bài tập 5 Sgk trang 61:
+ Xác định x, y dựa vào hóa trị của Al và nhóm SO4, vận dụng quy tắc hóa trị lập CTHH.
+ Thay CTHH vừa tìm được vào sơ đồ, lập PTHH.
* Đối với bài học của tiết học sau
Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết
+ Ôn các kiến thức đã học, nắm vững các dạng bài tập, tập trung chủ yếu các dạng trong chương II.
+ Mang theo máy tính, đồ dùng học tập cần thiết.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ
KẾT THÚC!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
KIỂM TRA MIỆNG
PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Làm sao để biết bây giờ?
Có 1 hs viết 4 phương trình hóa học sau:
1. Al + O2 → AlO2.
2. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
3. 3NaOH + Fe2(SO4)3 →Fe(OH)3 +3Na2SO4
4. 4P + 5O2 2 P2O5
Bài 17 – Tiết 24:
BÀI LUYỆN TẬP 3
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hãy trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Dấu hiệu nào là chính
để phân biệt hiện tượng
hóa học với hiện tượng
vật lí?
1. Có chất mới sinh ra hay không?
2. Phản ứng hóa học là gì?
2. Phản ứng hóa học là quá trình biến
đổi từ chất này thành chất khác
3. Phát biểu định luật bảo
toàn khối lượng?
3. Trong một phản ứng hóa học, tổng
khối lượng của các chất sản phẩm bằng
tổng khối lượng của các chất tham gia
phản ứng.
4. Để lập PTHH cần thực
hiện mấy bước?
4. Để lập PTHH, cần thực hiện 3 bước:
+ Viết sơ đồ của phản ứng.
+ Cân bằng số nguyên tử mỗi
nguyên tố.
+ Viết PTHH.
5. Nêu ý nghĩa của PTHH?
5. PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên
tử, số phân tử giữa các chất cũng
như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Hiện tượng vật lí – Hiện tượng hóa học.
Phản ứng hóa học.
Định luật bảo toàn khối lượng
Phương trình hóa học – Ý nghĩa của PTHH
II. BÀI TẬP:
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP
5- Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Bài tập 1: Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Giải thích
1- Khí metan(khí biogaz) cháy trong không khí tạo
ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
2- Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng.
3- Để rượu nhạt lâu ngoài không khí, rượu nhạt lên
men và chuyển thành giấm chua.
4- Đồng(II) hiđroxit nung nóng sinh ra đồng(II) oxit
màu đen và hơi nước.
2- Nhựa đường được đun nóng, chảy lỏng.
5- Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
Hiện tượng vật lí: 2, 5
Hiện tượng hóa học: 1, 3, 4
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Một số bài tập tương tự dạng bài tập phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học : bài 2, 3 Sgk trang 47, bài 12.2, 12.3, 12.4 SBT trang 15…
Dạng 1: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
Bài 3 Sgk trang 61.
Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau:
Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit
Biết rằng khi nung 280 kg đá vôi tạo ra 140 kg canxi oxit (CaO) và 110 kg cacbon đioxit (CO2).
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng.
Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxi cacbonat chứa trong đá vôi.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Một số bài tập tương tự dạng 2:
Bài 3, 4, 5, 6 Sgk trang 50, 51.
Bài 13.4 -> 13.8 SBT trang 17.
Bài 2,3 Sgk trang 54.
Bài 15.1-> 15.3 SBT 21
Dạng 2: Viết phương trình chữ, vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính khối lượng của chất còn lại.
Để làm tốt dạng bài tập 2, theo em cần lưu ý điều gì?
Các nhóm thảo luận bài tập 4 Sgk trang 61 và ghi kết quả vào bảng nhóm trong 3 phút.
Biết rằng khí etilen C2H4 cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2, sinh ra khí cacbon đioxit CO2 và nước.
Lập PTHH của phản ứng.
Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử etilen lần lượt với số phân tử oxi và số phân tử cacbon đioxit.
Bài 4 Sgk trang 61
Kết quả thảo luận
Bài 4 Sgk trang 61
a. PTHH:
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b. Số phân tử C2H4 : Số phân tử O2 = 1 : 3
Số phân tử C2H4 : Số phân tử CO2 = 1 : 2
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Dạng 3: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất trong phản ứng.
Để làm tốt dạng bài tập này cần lưu ý gì?
Lưu ý:
- Công thức hóa học của các chất đúng hay sai?
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau chưa?
Hoàn chỉnh phương trình hóa học: Thay mũi tên gạch đứt thành mũi tên gạch liền chưa?
- Đề yêu cầu tỉ lệ chung hay tỉ lệ từng cặp chất.
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
Dạng 3: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất trong phản ứng.
Bài tập vận dụng dạng 3:
Bài 2 ->7 Sgk trang 57,58.
Bài 5 Sgk trang 61.
Bài 16.2-> 16.7 SBT trang 19, 20,
Bài 17.5-> 17.9 SBT 21, 22.
PTHH nào đúng? PTHH nào sai?
s
s
s
Đ
4Al + 3O2 → Al2O3
3NaOH + Fe2(SO4)3 →2Fe(OH)3 +3Na2SO4
4P + 5O2 → 2 P2O5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ?
Phổ biến trò chơi:
Cô có 1 hình nền tương ứng với 1 từ chìa khóa, bạn nào đoán đúng từ khóa của hình nền được tặng 1 phần quà.
Cô cũng có 5 gợi ý, mỗi gợi ý là 1 câu hỏi, trả lời đúng 1 câu được cộng 1 đ.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Cho biết 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung
dịch có chứa 7,3 gam axit Clohiđric HCl thu được
13,6gam kẽm Clorua ZnCl2 và ag khí hiđro. Vậy
a bằng:
13,8 gam
A
B
C
D
0,4 gam
0,2 gam
12,8 gam
Rất tiếc!
Bạn đã sai!
Waa!
Chính xác rồi!
Câu hỏi:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Câu hỏi: Cho PTHH sau:
2HCl + Na2CO3→ 2NaCl + H2O + X
X là chất:
A. CO2
B. SO2
C. CO
D. H2CO3
A. CO2
CO2
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
ĐÁP ÁN: D
Khẳng định nào sau đây là đúng:
“Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng………….”
A. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử của mỗi chất.
C. Số nguyên tố tạo ra chất
D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Câu hỏi:
D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Câu hỏi:
Xác định các chỉ số x, y trong các
CTHH của các hợp chất sau:
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM
20 – 11 - 2013
Bài 17–Tiết 24: BÀI LUYỆN TẬP 3
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
* Đối với bài học của tiết học này:
- Nắm vững những kiến thức trọng tâm, vận dụng làm các bài tập.
- BTVN: 1, 2, 5 Sgk tr 60, 61
- Gợi ý bài tập 5 Sgk trang 61:
+ Xác định x, y dựa vào hóa trị của Al và nhóm SO4, vận dụng quy tắc hóa trị lập CTHH.
+ Thay CTHH vừa tìm được vào sơ đồ, lập PTHH.
* Đối với bài học của tiết học sau
Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết
+ Ôn các kiến thức đã học, nắm vững các dạng bài tập, tập trung chủ yếu các dạng trong chương II.
+ Mang theo máy tính, đồ dùng học tập cần thiết.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ
KẾT THÚC!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thu Sương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)