Bài 16. Ròng rọc

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Linh | Ngày 26/04/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng GD& ĐT thành phố Bắc Ninh
TRường THCS Ninh Xá
GV: Phạm Minh thống
Không cần sự hỗ trợ
của máy móc, cần trục ....
Người ta phải làm thế nào ?





Kiểm tra bài cũ:

Em hãy cho biết có mấy lọai máy cơ đơn giản? Kể tên các loại máy đó.
Làm thế nào để đưa vật này lên ???
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Dùng đòn bẩy
Dùng mặt phẳng nghiêng
Một số người quyết định dùng ròng rọc.Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
TIếT 20: RòNG RọC

Cấu tạo: Gồm 1 bánh xe được quay quanh một trục,vành bánh xe có rãnh để vắt dây.
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
ròng rọc cố định
C1: Hãy mô tả các ròng rọc như hình vẽ
ròng rọc động
*Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Trục của bánh được mắc cố định(treo trên xà). Khi kéo dây,bánh xe quay quanh trục của nó.
*Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây ,bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với vật .
TIếT 20: RòNG RọC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
1. THí NGHIệM:
C2:
TIếT 20: RòNG RọC
-Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
-Xác định chiều của lực kéo
-Xác định cường độ của lực kéo
-Kéo vật lên bằng ròng rọc cố định
-Xác định chiều của lực kéo
-Xác định cường độ của lực kéo
-Kéo vật lên bằng ròng rọc động
-Xác định chiều của lực kéo
-Xác định cường độ của lực kéo
BẢNG 16.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Từ trên xuống
Từ dưới lên
Từ dưới lên
TIếT 20: RòNG RọC
C3:Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động
Chiều : khác nhau
Cường độ : bằng nhau
Chiều : giống nhau
Cường độ: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp
2. Nhận xét
TIếT 20: RòNG RọC
động
cố định
C4:Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Ròng rọc …………… có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Dùng ròng rọc ………… thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
TIếT 20: RòNG RọC
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi gì ?
3. Kết luận:
TIếT 20: RòNG RọC
C5:Một số thí dụ về sử dụng ròng rọc
 Cần cẩu
ThiÕt bÞ thÓ thao
 Dụng cụ leo núi
III. Vận dụng:
C7:Sử dụng hệ thống ròng rọc như hình (2) cú l?i hon.
Vì ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực kéo; đồng thời ròng rọc động làm thay đổi độ lớn của lực (kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật)
III. Vận dụng:
C7:Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình sau có lợi hơn? Tại sao?










Bµi tËp:
Chän c©u ®óng:
A. Rßng räc cè ®Þnh chØ thay ®æi ®é lín cña lùc.
B.Trong hÖ thèng rßng räc ®éng, kh«ng cã rßng räc cè ®Þnh.
C.Rßng räc ®éng cã thÓ thay ®æi ®é lín lùc.
D.Víi hai rßng räc cè ®Þnh th× cã thÓ thay ®æi ®é lín cña lùc.












Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết sgk Tr 52
- Về nhà học phần ghi nhớ SGK và làm bài tập trong SBTVL 6
-Ròng rọc c? d?nh giúp làm thay .......c?a l?c kéo so v?i khi kéo tr?c ti?p.
-Ròng rọc d?ng giúp làm l?c kéo v?t lên .......tr?ng lu?ng c?a v?t.

GHI NHớ
đổi hướng
nhỏ hơn
Trong thực tế, người ta hay sử dụng pa lăng, nó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Dïng Pa l¨ng cho phÐp gi¶m c­êng ®é lùc kÐo, ®ång thêi lµm thay ®æi h­íng cña lùc nµy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 27
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)