Bài 16. Ròng rọc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
6
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2009-2010*
Chúc các em học tập tốt
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
* Phần cần ghi vào vở :
Khi nào có biểu tượng xuất hiện học sinh ghi bài và tự ghi đề mục.
* Khi hoạt động nhóm : Nhóm trưởng phân công việc cho từng thành viên, tất cả các thành viên phải tích cực hoạt động, thảo luận và báo cáo theo yêu cầu.
QUY ĐỊNH CHO TIẾT HỌC
?
QUY ĐỊNH CHO TIẾT HỌC
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc.
Hãy quan sát
Ròng rọc động
Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định
và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.
Ròng rọc cố định
C1: Hãy mô tả các
ròng rọc ở hình bên
Ròng rọc động
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị:
Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
b) Tiến hành đo:
C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng
Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2
2
1
Bài 16: RÒNG RỌC
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
HẾT GIỜ
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
2. Nhận xét.
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định
Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp
Cường độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp
Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp
Bài 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
2. Nhận xét.
3. Rút ra kết luận.
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật.
cố định
động
Bài 16: RÒNG RỌC
4. Vận dụng
C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc.
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng.
Dùng ròng rọc động có lợi về lực.
C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao?
Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn.
Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật.
Bài 16: RÒNG RỌC
Ghi nhớ
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài 16: RÒNG RỌC
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
Có thể em chưa biết
PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo
PALĂNG
PALĂNG
Nhớ học kỹ và làm bài tập đầy đủ các em nhé!
Ậ
T
L
Ý
6
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2009-2010*
Chúc các em học tập tốt
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
* Phần cần ghi vào vở :
Khi nào có biểu tượng xuất hiện học sinh ghi bài và tự ghi đề mục.
* Khi hoạt động nhóm : Nhóm trưởng phân công việc cho từng thành viên, tất cả các thành viên phải tích cực hoạt động, thảo luận và báo cáo theo yêu cầu.
QUY ĐỊNH CHO TIẾT HỌC
?
QUY ĐỊNH CHO TIẾT HỌC
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc.
Hãy quan sát
Ròng rọc động
Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định
và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.
Ròng rọc cố định
C1: Hãy mô tả các
ròng rọc ở hình bên
Ròng rọc động
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị:
Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
b) Tiến hành đo:
C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng
Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2
2
1
Bài 16: RÒNG RỌC
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
* Tiến hành TN theo tổ ( 5 phút )
HẾT GIỜ
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
2. Nhận xét.
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định
Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp
Cường độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp
Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động
Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp
Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp
Bài 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm.
2. Nhận xét.
3. Rút ra kết luận.
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật.
cố định
động
Bài 16: RÒNG RỌC
4. Vận dụng
C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc.
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng.
Dùng ròng rọc động có lợi về lực.
C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao?
Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn.
Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật.
Bài 16: RÒNG RỌC
Ghi nhớ
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài 16: RÒNG RỌC
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
Có thể em chưa biết
PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo
PALĂNG
PALĂNG
Nhớ học kỹ và làm bài tập đầy đủ các em nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)