Bài 16. Ròng rọc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THẠNH HÓA
TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ
DỰ GIỜ THAO GIẢNG
VẬT LÍ 6
Đinh Thị Kim Đoan
Giáo viên thực hiện:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Đòn bẩy luôn có ..................... và có ........... tác dụng vào nó.
B. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về .........
điểm tựa
lực
lực
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dùng xà beng để đẩy vật nặng lên, phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
A. Ở X
B. Ở Y
C. Ở Z
D. Ở giữa Y và Z
X
Y
Z
Đáp án: Ở X
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi không sử dụng đòn bẩy, một số người quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
BÀI 16:
RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu ròng rọc:
1. Cấu tạo:
- Bánh xe có rãnh quay quanh 1 trục có móc treo.
Vật nặng
Bánh xe có rãnh
Trục
Hệ thống ròng rọc
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Phân loại:
a. Ròng rọc cố định:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi ............... của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
hướng
Kéo trực tiếp
Kéo bằng ròng rọc cố định
Lực kéo
Lực kéo
Bài 16: RÒNG RỌC
b. Ròng rọc động:
Ròng rọc động giúp làm lực kéo lên .................. trọng lượng của vật.
nhỏ hơn
Trọng lực P
Lực kéo F
Lực căng dây T
P = F + T
F = P - T
F < P
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Phân loại:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào, ta xét 2 yếu tố nào?
1. Hướng của lực
2. Cường độ của lực
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu ròng rọc:
Từ dưới lên
2
(a)
(b)
Từ trên xuống
2
(c)
Từ dưới lên
1
2. Nhận xét:
Lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định có:
Chiều: ..............................
Cường độ: .........................
Từ dưới lên
2
Từ trên xuống
2
Từ dưới lên
1
Ngược chiều
Bằng nhau
Bài 16: RÒNG RỌC
Từ dưới lên
2
Từ trên xuống
2
Từ dưới lên
1
Lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động có:
Chiều: ..............................
Cường độ: .........................
cùng chiều
lớn hơn
2. Nhận xét:
Bài 16: RÒNG RỌC
III. VẬN DỤNG:
1. Thí dụ về sử dụng ròng rọc:
Đưa đồ vật lên cao
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Lợi về lực.
- Thay đổi chiều lực kéo.
Bài 16: RÒNG RỌC
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Sử dụng hệ thống ròng rọc nào có lợi hơn về lực? Tại sao?
(a)
(b)
Bài 16: RÒNG RỌC
Đáp án:
Hệ thống ở hình b. có lợi hơn. Vì hệ thống này có cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, sẽ vừa làm thay đổi chiều của lực kéo, vừa tiết kiệm lực.
Bài 16: RÒNG RỌC
Có thể em chưa biết ???
Trong thực tế, người ta hay sử dụng palăng, đó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo vừa làm đổi hướng của lực này.
CỦNG CỐ:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ròng rọc......................... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
2. Dùng ròng rọc......................... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
cố định
động
Bài 16: RÒNG RỌC
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ
DỰ GIỜ THAO GIẢNG
VẬT LÍ 6
Đinh Thị Kim Đoan
Giáo viên thực hiện:
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Đòn bẩy luôn có ..................... và có ........... tác dụng vào nó.
B. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về .........
điểm tựa
lực
lực
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Dùng xà beng để đẩy vật nặng lên, phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
A. Ở X
B. Ở Y
C. Ở Z
D. Ở giữa Y và Z
X
Y
Z
Đáp án: Ở X
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi không sử dụng đòn bẩy, một số người quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
BÀI 16:
RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu ròng rọc:
1. Cấu tạo:
- Bánh xe có rãnh quay quanh 1 trục có móc treo.
Vật nặng
Bánh xe có rãnh
Trục
Hệ thống ròng rọc
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Phân loại:
a. Ròng rọc cố định:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi ............... của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
hướng
Kéo trực tiếp
Kéo bằng ròng rọc cố định
Lực kéo
Lực kéo
Bài 16: RÒNG RỌC
b. Ròng rọc động:
Ròng rọc động giúp làm lực kéo lên .................. trọng lượng của vật.
nhỏ hơn
Trọng lực P
Lực kéo F
Lực căng dây T
P = F + T
F = P - T
F < P
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Phân loại:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm:
Để kiểm tra xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào, ta xét 2 yếu tố nào?
1. Hướng của lực
2. Cường độ của lực
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu ròng rọc:
Từ dưới lên
2
(a)
(b)
Từ trên xuống
2
(c)
Từ dưới lên
1
2. Nhận xét:
Lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định có:
Chiều: ..............................
Cường độ: .........................
Từ dưới lên
2
Từ trên xuống
2
Từ dưới lên
1
Ngược chiều
Bằng nhau
Bài 16: RÒNG RỌC
Từ dưới lên
2
Từ trên xuống
2
Từ dưới lên
1
Lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động có:
Chiều: ..............................
Cường độ: .........................
cùng chiều
lớn hơn
2. Nhận xét:
Bài 16: RÒNG RỌC
III. VẬN DỤNG:
1. Thí dụ về sử dụng ròng rọc:
Đưa đồ vật lên cao
Bài 16: RÒNG RỌC
2. Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Lợi về lực.
- Thay đổi chiều lực kéo.
Bài 16: RÒNG RỌC
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Sử dụng hệ thống ròng rọc nào có lợi hơn về lực? Tại sao?
(a)
(b)
Bài 16: RÒNG RỌC
Đáp án:
Hệ thống ở hình b. có lợi hơn. Vì hệ thống này có cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, sẽ vừa làm thay đổi chiều của lực kéo, vừa tiết kiệm lực.
Bài 16: RÒNG RỌC
Có thể em chưa biết ???
Trong thực tế, người ta hay sử dụng palăng, đó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo vừa làm đổi hướng của lực này.
CỦNG CỐ:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ròng rọc......................... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
2. Dùng ròng rọc......................... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
cố định
động
Bài 16: RÒNG RỌC
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)