Bài 16. Ròng rọc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chinh |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHO CC TH?Y CƠ GIO V CC EM
TRU?NG THCS YN TRUNG
GIO VIN: NGUY?N TH? CHINH
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả?
M
Đ
R
K
KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
M
Đ
R
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Đ
R
K
ĐÒN BẨY
M
R
K
RÒNG RỌC
TI?T 20- BI 16:RỊNG R?C
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hãy quan sát hình 16.2a và hình 16.2b
Hình 16.2a
Ròng rọc cố định
Hình 16.2b
Ròng rọc động
Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
BÀI 16: RÒNG RỌC
a) Chuẩn bị:
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16..5
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
BÀI 16: RÒNG RỌC
a) Chuẩn bị:
-Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
-Chép bảng 16.1 vào vở.
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
C2: -Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
-Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
-Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
C2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
BÀI 16: RÒNG RỌC
C2: -Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Hình 16.4
BÀI 16: RÒNG RỌC
C2: -Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Hình 16.5
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
Từ trên xuống
Từ dưới lên
0,5
0,5
0,3
1
2
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16.5
1
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
2. Nhận xét:
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16.5
3. Rút ra kết luận:
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc (1) ..cố định... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực
tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2) ...động... thì lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
BÀI 16: RÒNG RỌC
......................
......................
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Rút ra kết luận:
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng:
C5: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc.
4. Vận dụng:
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
C7: Sử dụng hệ
thống ròng rọc
nào trong hình
16.6 có lợi hơn?
Tại sao?
Hình 16.6
Palăng
Ghi Nhớ
BÀI 16: RÒNG RỌC
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
BÀI TẬP
Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?
A. Ròng rọc động
B. Ròng rọc cố định
C. Đòn bẩy
D. Mặt phẳng nghiêng
BÀI 16: RÒNG RỌC
D. Trục quay quanh bánh xe cố định
Đặc điểm nào dưới đây đúng với ròng rọc động?
A. Trục và bánh xe quay tại một vị trí nhất định
B. Trục gắn cố định, bánh xe quay quanh trục
C. Trục và bánh xe vừa quay vừa chuyển động
BÀI 16: RÒNG RỌC
BÀI TẬP
Sử dụng ròng rọc cố định:
A. Có thể thay đổi được hướng của lực
B. Sẽ được lợi về lực
C. Chỉ có thể thay đổi hướng của lực nhưng không được lợi về lực
D. Vừa có thể thay đổi hướng của lực, vừa được lợi về lực
BÀI 16: RÒNG RỌC
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để
2. Máy cơ đơn giản được dùng để
3. Ròng rọc cố định có tác dụng để
4. Ròng rọc động có tác dụng để
A. biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc cả hướng và cường độ của lực.
B. biến đổi hướng của lực.
C. biến đổi cường độ của lực.
D. biến đổi cả hướng và cường độ của lực.
BÀI TẬP
BÀI 16: RÒNG RỌC
Đ Ò N B Ẩ Y
M Ặ T P H Ẳ N G N G H I Ê N G
P A L Ă N G
R Ò N G R Ọ C Đ Ộ N G
T R Ọ N G L Ự C
M Á Y C Ơ Đ Ơ N G I Ả N
R Ò N G R Ọ C C Ố Đ Ị N H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
13
6
15
6
11
8
12
1/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi hướng của lực
(13 ô).
2/ Máy cơ đơn giản có
điểm tựa (6 ô).
3/ Dụng cụ giúp làm thay đổi
cả độ lớn và hướng của lực.
(15 ô).
4/ Thiết bị gồm cả ròng rọc
động và ròng rọc cố định.
(6 ô).
5/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi độ lớn của lực.(11 ô).
6/ Lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật. (8 ô).
7/ Loại dụng cụ giúp con
người làm việc dẽ dàng hơn.
(12 ô).
BÀI 16: RÒNG RỌC
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thành các câu C vào vở.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 17: "Tổng kết chương I: Cơ học".
(Trả lời các câu hỏi vào vở)
Bài học đã kết thúc, xin cảm ơn
Quý thầy cô giáo và các em học sinh!
TRU?NG THCS YN TRUNG
GIO VIN: NGUY?N TH? CHINH
Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả?
M
Đ
R
K
KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
M
Đ
R
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Đ
R
K
ĐÒN BẨY
M
R
K
RÒNG RỌC
TI?T 20- BI 16:RỊNG R?C
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2.
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hãy quan sát hình 16.2a và hình 16.2b
Hình 16.2a
Ròng rọc cố định
Hình 16.2b
Ròng rọc động
Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
BÀI 16: RÒNG RỌC
a) Chuẩn bị:
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16..5
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
BÀI 16: RÒNG RỌC
a) Chuẩn bị:
-Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
-Chép bảng 16.1 vào vở.
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
C2: -Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
-Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
-Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
C2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
BÀI 16: RÒNG RỌC
C2: -Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Hình 16.4
BÀI 16: RÒNG RỌC
C2: -Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1.
Hình 16.5
Bảng 16.1. Kết quả thí nghiệm
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
Từ trên xuống
Từ dưới lên
0,5
0,5
0,3
1
2
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16.5
1
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động.
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
1. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bị:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
2. Nhận xét:
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.3
Hình 16.4
Hình 16.5
3. Rút ra kết luận:
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc (1) ..cố định... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực
tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2) ...động... thì lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
BÀI 16: RÒNG RỌC
......................
......................
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Rút ra kết luận:
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
1. Thí nghiệm:
b) Tiến hành đo:
a) Chuẩn bị:
2. Nhận xét:
3. Rút ra kết luận:
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Vận dụng:
C5: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc.
4. Vận dụng:
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
C7: Sử dụng hệ
thống ròng rọc
nào trong hình
16.6 có lợi hơn?
Tại sao?
Hình 16.6
Palăng
Ghi Nhớ
BÀI 16: RÒNG RỌC
* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
BÀI TẬP
Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho ta lợi về lực?
A. Ròng rọc động
B. Ròng rọc cố định
C. Đòn bẩy
D. Mặt phẳng nghiêng
BÀI 16: RÒNG RỌC
D. Trục quay quanh bánh xe cố định
Đặc điểm nào dưới đây đúng với ròng rọc động?
A. Trục và bánh xe quay tại một vị trí nhất định
B. Trục gắn cố định, bánh xe quay quanh trục
C. Trục và bánh xe vừa quay vừa chuyển động
BÀI 16: RÒNG RỌC
BÀI TẬP
Sử dụng ròng rọc cố định:
A. Có thể thay đổi được hướng của lực
B. Sẽ được lợi về lực
C. Chỉ có thể thay đổi hướng của lực nhưng không được lợi về lực
D. Vừa có thể thay đổi hướng của lực, vừa được lợi về lực
BÀI 16: RÒNG RỌC
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để
2. Máy cơ đơn giản được dùng để
3. Ròng rọc cố định có tác dụng để
4. Ròng rọc động có tác dụng để
A. biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc cả hướng và cường độ của lực.
B. biến đổi hướng của lực.
C. biến đổi cường độ của lực.
D. biến đổi cả hướng và cường độ của lực.
BÀI TẬP
BÀI 16: RÒNG RỌC
Đ Ò N B Ẩ Y
M Ặ T P H Ẳ N G N G H I Ê N G
P A L Ă N G
R Ò N G R Ọ C Đ Ộ N G
T R Ọ N G L Ự C
M Á Y C Ơ Đ Ơ N G I Ả N
R Ò N G R Ọ C C Ố Đ Ị N H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
13
6
15
6
11
8
12
1/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi hướng của lực
(13 ô).
2/ Máy cơ đơn giản có
điểm tựa (6 ô).
3/ Dụng cụ giúp làm thay đổi
cả độ lớn và hướng của lực.
(15 ô).
4/ Thiết bị gồm cả ròng rọc
động và ròng rọc cố định.
(6 ô).
5/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi độ lớn của lực.(11 ô).
6/ Lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật. (8 ô).
7/ Loại dụng cụ giúp con
người làm việc dẽ dàng hơn.
(12 ô).
BÀI 16: RÒNG RỌC
- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Hoàn thành các câu C vào vở.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 17: "Tổng kết chương I: Cơ học".
(Trả lời các câu hỏi vào vở)
Bài học đã kết thúc, xin cảm ơn
Quý thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)