Bài 16. Ròng rọc

Chia sẻ bởi Châu Gia Hân | Ngày 26/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
-Em hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy?
Quan sát hình vẽ sau và cho biết đâu là điểm O,O1,O2?
Đòn bẩy có điểm tựa O,
Điểm tác dụng của trọng lực O1,
Điểm tác dụng lực nâng vật O2/
O
O1
O2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi sử dụng đòn bảy để nâng một vật muốn cho lực tác dụng nhỏ thì ta phải dời điểm tựa O lại gần điểm O1 hay O2
Em hãy nêu một số vật dụng là đòn bẩy
Khi sử dụng đòn bẩy để nâng một vật
muốn cho lực tác dụng nhỏ
thì phải dời điểm tựa O
lại gần điểm O1 tức
là làm cho khoảng cách OO1Làm sao kéo ống bê tông lên nổi đây
A! luồn dây và kéo vật lên
Nhưng làm như vậy tốn nhiều lực lắm
Dùng mặt phẳng nghiêng
Dùng đòn bẩy có thì lợi hơn không!
Một số người lại chọn sử dụng ròng rọc
Sử dụng ròng rọc để nâng một vật thì được lợi gì?
Bài 16: RÒNG RỌC
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Ròng rọc
cố định
Ròng rọc
động
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Ròng rọc cố định
khi kéo dây ròng
rọc quay quanh
trục cố định
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Ròng rọc động
khi kéo dây ròng
rọc vừa quay quanh
trục cố định vừa
chuyển động theo vật
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
Bài 16: RÒNG RỌC
C1: Mô tả cấu tạo của các ròng rọc ở hình 16.2
 Ròng rọc là một bánh xe trên bánh xe có rảnh và có móc treo
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
Từ trên xuống
Từ dưới lên
2N
2N
1N
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
3. Rút ra kết luận
Ròng rọc ........................có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc ........................thì lực kéo vật nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
Cố định
động
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
3. Rút ra kết luận
III. Vận dụng
C5: Tìm ví dụ về sử dụng ròng rọc
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
3. Rút ra kết luận
III. Vận dụng
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lợi về hướng của lực kéo
Lợi về lực
Bài 16: RÒNG RỌC
I. Tìm hiểu về ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm
2. Nhận xét
3. Rút ra kết luận
III. Vận dụng
C7: Sử dụng ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực? Tại sao
Hệ thống
gồm nhiều
ròng rọc
gọi là palăng
Ròng rọc
Là bánh xe có rảnh và có móc treo
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Lợi về hướng của lực kéo
Lợi về lực
Câu hỏi củng cố
1. Kéo thùng hàng lên xe
2. Di chuyển hòn đá sang bên kia đường
3. Đưa thùng hàng lên cao
a. Đòn bẩy
b. Ròng rọc
c. Mặt phẳng nghiêng
Câu 2: Trong các câu sau câu nào không đúng?
c. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
b. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực
a. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực
d. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ hướng lực
Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực?
a. Ròng rọc cố định
b. Ròng rọc động
c. Mặt phẳng nghiêng
d. Đòn bẩy
DẶN DÒ
-Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK
-Làm bài tập trong sách bài tập
-Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Châu Gia Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)