Bài 16. Ròng rọc

Chia sẻ bởi Đỗ Quốc An | Ngày 26/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 20: BÀI 16. RÒNG RỌC
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
Tiết 19: Bài 16: RÒNG RỌC
Hãy quan sát
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2
Hình 16.2
I. Tìm hiểu về ròng rọc
Là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe được mắc cố định(có móc treo trên sàn). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định
1. Ròng rọc cố định:
I. Tìm hiểu về ròng rọc
I. Tìm hiểu về ròng rọc
2. Ròng rọc d?ng:
Là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục của bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
6
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
1. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị:
Lực kế
Khối trụ kim loại
Giá đỡ
Ròng rọc
Dây kéo
+ Kẻ bảng 16.1 vào vở.
b) Tiến hành đo:
C2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1
…. (N)
Từ dưới lên
2N
Kết quả
C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ lực kế vào bảng 16.1
… (N)
Từ trên xuống
2N
Kết quả
C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
… (N)
Kết quả
1 N
Từ dưới lên
BẢNG 16.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
Chiều : ngược nhau
Cường độ: bằng nhau
2. Nhận xét
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên,
hãy so sánh:
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động.
Chiều : giống nhau
Cường độ: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp.
2. Nhận xét
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên,
hãy so sánh:
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Ròng rọc………… có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc…... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. RÚT RA KẾT LUẬN
cố định
động
Đáp án
C5. Một số thí dụ về sử dụng ròng rọc
III. Vận dụng
III. Vận dụng
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo.
Dùng ròng rọc động được lợi về lực.
C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn về lực ? Tại sao?
Hình 16.6b có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo
Hình 16.6
Ròng rọc
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Có mấy loại ròng rọc? Kể tên các loại ròng rọc đó?
Sử dụng ròng rọc cố định có tác dụng gì?
Sử dụng ròng rọc động được lợi gì?
Bài 16.1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu:
ở hỡnh vẽ ròng rọc 1 là ròng rọc ........ vỡ khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc ............. vỡ khi làm việc bánh xe của nó quay tại chỗ.
( / )
động
cố định
Học bài và làm bài tập từ bài 16.2 đến 16.4
Đọc phần “có thể em chưa biết”
Ôn tập bài tổng kết chương I: Cơ học
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Quốc An
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)