Bài 16. Ròng rọc

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiền | Ngày 26/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Hình 5: Cầu thang
1. Dụng cụ trong hình nào dưới đây không sử dụng nguyên tắc về đòn bẩy ?
Hình 1: Xà beng
Hình 2: Kéo
Hình 3: Kìm
Hình 4: Xe Cút-kít
Hình 6: Đồ khui nắp chai
Kiểm tra bài cũ
2. Vậy dụng cụ nào cho ta lợi về lực (giúp ta thực hiện công việc dễ dàng hơn)?
Hình 1: Xà beng
Hình 2: Kéo
Hình 3: Kìm
Hình 4: Xe Cút-kít
Hình 6: Đồ khui nắp chai
Hình 1
Hình 2
Em hãy quan sát 2 hình bên dưới và cho biết ở hình nào thì hai người khó kéo ống bêtông lên hơn, nêu những khó khăn mà họ gặp phải?
Bài 16: òng rọc
R
BÀI 16: RÒNG RỌC
I. TÌM HIEÅU VEÀ ROØNG ROÏC
I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC
(Hình 16.2 - a)
(Hình 16.2 - b)
Hình 16.2a:
Ròng rọc cố định.
Hình 16.2b:
Ròng rọc động.
C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2.
- Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục .
- Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây thì bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
Ròng rọc cố định.
Ròng rọc động.
I. TÌM HIEÅU VEÀ ROØNG ROÏC
1/ Roøng roïc coá ñònh.
(Hình 16.2 - a)
I. TÌM HIEÅU VEÀ ROØNG ROÏC
2/ Roøng roïc ñoäng.
(Hình 16.2 - b)
II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
H 16.3: Kéo vật theo phương thẳng đứng
H 16.4: Kéo vật bằng ròng rọc cố định
H 16.5: Kéo vật bằng ròng rọc động
1/ Thí nghiệm (SGK trang 51)
Từ dưới lên
Từ trên xuống
Từ dưới lên
Bước 1
Bước 2
Bước 3
2N
2N
1N
C2: - Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng không dùng ròng rọc như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1
.. (N)
Từ dưới lên
2 N
Kết quả
C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế, đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
… (N)
Từ trên xuống
2 N
Kết quả
C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ � lực kế, đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 16.1
… (N)
Kết quả
1 N
Từ dưới lên
BẢNG 16.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
Chiều của lực kéo: khác nhau
Cường độ lực kéo: bằng nhau
2. Nhận xét
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên,
hãy so sánh:
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động.
Chiều của lực kéo: giống nhau
Cường độ lực kéo: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp.
2. Nhận xét
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh:
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Ròng rọc ........ có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc ....... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Rút ra kết luận
Đáp án
cố định
d?ng
? Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
? Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Rút ra kết luận
III. Vận dụng
C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc ?
Cần cẩu trong xây dựng
Máy tập thể dục
Leo núi, các môn thể thao mạo hiểm
Kéo rèm, phông màn
Kéo vật lên cao
III. Vận dụng
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì ?
Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo, dùng ròng rọc động được lợi về lực.
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
Hệ thống cáp treo có sử dụng ròng rọc
Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
C7. S? d?ng h? th?ng rịng r?c n�o trong hình 16.6 cĩ l?i hon? T?i sao ?
III. Vận dụng
Hình: 16.6 -b
Hình: 16.6 -a
Sử dụng hệ thống ròng rọc như hình 16.6-(b) có lợi hơn. Vì hệ thống gồm ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực kéo và ròng rọc động giúp ta kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Hãy quan sát
Ròng rọc động
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Trong thực tế, người ta hay sử dụng Palăng, đó là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc.
Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực keùo.
Hệ thống cáp treo có sử dụng ròng rọc
Xem phim
Phương xiên
Phương ngang
Phương thẳng đứng
? Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
RÒNG RỌC D?NG
Ròng rọc 1
Ròng rọc 2
Em hãy cho biết tên cũng như công dụng của ròng rọc 1 và ròng rọc 2?
BÀI 16: RÒNG RỌC
Đ Ò N B Ẩ Y
M Ặ T P H Ẳ N G N G H I Ê N G
P A L Ă N G
R Ò N G R Ọ C Đ Ộ N G
T R Ọ N G L Ự C
M Á Y C Ơ Đ Ơ N G I Ả N
R Ò N G R Ọ C C Ố Đ Ị N H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
13
6
15
6
11
8
12


1/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi hướng của lực
(13 ô).




2/ Máy cơ đơn giản có
điểm tựa (6 ô).





3/ Dụng cụ giúp làm thay đổi
cả độ lớn và hướng của lực.
(15 ô).





4/ Thiết bị gồm cả ròng rọc
động và ròng rọc cố định.
(6 ô).





5/ Máy cơ đơn giản giúp làm
thay đổi độ lớn của lực.(11 ô).





6/ Lực hút của Trái Đất tác
dụng lên vật. (8 ô).





7/ Loại dụng cụ giúp con
người làm việc d? dàng hơn.
(12 ô).


TRÒ CHƠI
Khám phá điều lý thú
Tìm tên nhà vật lý?
Ông là ai?
1)Máy cơ đơn giản có điểm tựa.
2) Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
3) Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực.
4) Thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động.
KẾT QUẢ
Học bài. Làm các câu hỏi C6, C7, và các bài tập từ 16.1 đến 16.4 SBT.
Đọc phần "Có thể em chưa biết".
Ôn tập, tự làm vào tập bài "TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC"
Dặn dò:
Có thể em chưa biết
PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo
PALĂNG
PALĂNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)