Bài 16. Ròng rọc
Chia sẻ bởi Lê Thị Loan |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ròng rọc thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 16: RÒNG RỌC
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Kể tên 2 loại máy cơ đơn giản em đã được học ?
- Nêu lợi ích khi dùng các loại máy cơ đơn giản đó ?
BÀI 16: RÒNG RỌC
Dùng ròng rọc
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ?
Chắc ống bê tông này phải đến 2 tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây ?
I. Tìm hiểu về ròng rọc
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.2
Ròng rọc động
Ròng rọc cố định
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn
như thế nào ?
1. Thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
- Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
- Bảng 16.1
- Bước 1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng.
- Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
- Bước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn
như thế nào ?
1. Thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành thí nghiệm:
Từ trên xuống
Từ dưới lên
1 N
2 N
2 N
Từ dưới lên
F= 2N
F= 2N
F= 1N
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
2. Nhận xét
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc (1) .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2)............. thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
cố định
động
3. Rút ra kết luận
BÀI 16: RÒNG RỌC
III. Vận dụng
BÀI 16: RÒNG RỌC
C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc ?
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo.
- Dùng ròng rọc động có lợi về lực.
C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H 16.6 có lợi hơn về lực? Tại sao?
- Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn.
- Vì vừa được lợi về lực, vừa được lợi về hướng của lực kéo.
BÀI 16: RÒNG RỌC
III. Vận dụng
Trả lời:
Trả lời:
Có thể em chưa biết ?
Một số loại ròng rọc dùng trong kỹ thuật.
PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo.
PALĂNG
PALĂNG
Có thể em chưa biết ?
BÀI TẬP 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
Ở hình vẽ:
- Ròng rọc 1 là ròng rọc . . . . . .
Vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển;
- Ròng rọc hình 2 là ròng rọc . . . . . . Vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.
cố định
động
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP 2:
Ròng rọc cố định được dùng trong công việc nào sau đây:
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Đáp án:
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Kể tên 2 loại máy cơ đơn giản em đã được học ?
- Nêu lợi ích khi dùng các loại máy cơ đơn giản đó ?
BÀI 16: RÒNG RỌC
Dùng ròng rọc
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ?
Chắc ống bê tông này phải đến 2 tạ. Làm thế nào để đưa ống lên được đây ?
I. Tìm hiểu về ròng rọc
BÀI 16: RÒNG RỌC
Hình 16.2
Ròng rọc động
Ròng rọc cố định
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn
như thế nào ?
1. Thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
- Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.
- Bảng 16.1
- Bước 1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng.
- Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
- Bước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn
như thế nào ?
1. Thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành thí nghiệm:
Từ trên xuống
Từ dưới lên
1 N
2 N
2 N
Từ dưới lên
F= 2N
F= 2N
F= 1N
C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
BÀI 16: RÒNG RỌC
2. Nhận xét
C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Ròng rọc (1) .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b) Dùng ròng rọc (2)............. thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
cố định
động
3. Rút ra kết luận
BÀI 16: RÒNG RỌC
III. Vận dụng
BÀI 16: RÒNG RỌC
C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc ?
C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?
- Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo.
- Dùng ròng rọc động có lợi về lực.
C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H 16.6 có lợi hơn về lực? Tại sao?
- Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn.
- Vì vừa được lợi về lực, vừa được lợi về hướng của lực kéo.
BÀI 16: RÒNG RỌC
III. Vận dụng
Trả lời:
Trả lời:
Có thể em chưa biết ?
Một số loại ròng rọc dùng trong kỹ thuật.
PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo.
PALĂNG
PALĂNG
Có thể em chưa biết ?
BÀI TẬP 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu:
Ở hình vẽ:
- Ròng rọc 1 là ròng rọc . . . . . .
Vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển;
- Ròng rọc hình 2 là ròng rọc . . . . . . Vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại chỗ.
cố định
động
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP 2:
Ròng rọc cố định được dùng trong công việc nào sau đây:
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Đáp án:
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)